10 cách sau đây sẽ giúp trẻ lấy lại bình tĩnh khi nóng giận

10 cách sau đây sẽ giúp trẻ lấy lại bình tĩnh khi nóng giận

10 cách sau đây giúp trẻ lấy lại bình tĩnh khi nóng giận bố mẹ đã biết chưa? Nếu chưa, cùng tìm hiểu ngay bài viết sau của truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn nhé.

Mỗi khi trẻ nóng giận, cáu gắt luôn là nỗi ám ảnh của các bậc phụ huynh khi chăm trẻ. Hôm nay, truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn sẽ hướng dẫn bạn 10 cách giúp trẻ lấy lại bình tĩnh khi nóng giận cực hay. Cùng tìm hiểu ngay bây giờ nhé.

Cha mẹ cần giữ bình tĩnh

Điều đầu tiên cha mẹ cần lưu ý đó chính là phải bình tĩnh, không nên la mắng trẻ vì điều đó sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của trẻ. Cần nên nhớ, trẻ không thể tự điều chỉnh cảm xúc của mình. Vì thế, hơn ai hết cha mẹ phải là người giữ được bình tình trước.

10 cách sau đây sẽ giúp trẻ lấy lại bình tĩnh khi nóng giậnCha mẹ cần giữ bình tĩnh

Sử dụng một vài câu chuyện để dạy trẻ

Sử dụng một vài mẫu chuyện để chỉ dạy trẻ là một trong những cách khá hiệu quả để giúp trẻ lấy lại được bình tĩnh. Trẻ luôn bị thu hút bởi những câu chuyện, vì thế đây là một công cụ nuôi dạy trẻ khá hiệu quả mà bạn nên thử.

Sử dụng một vài câu chuyện để dạy trẻSử dụng một vài câu chuyện để dạy trẻ

Yêu cầu trẻ ngồi xuống và giao tiếp

Nếu trẻ đang nóng giận hay quấy khóc, hãy bình tĩnh yêu cầu trẻ ngồi xuống là hít thở sâu để lấy lại sự bình tĩnh. Điều tiếp theo chính là giao tiếp một cách cởi mở, trung thực và phù hợp để tiếp cận được vào nội tâm của trẻ, từ đó tìm được vấn đề mà trẻ gặp phải để giải quyết.

Yêu cầu trẻ ngồi xuống và giao tiếpYêu cầu trẻ ngồi xuống và giao tiếp

Ôm trẻ vào lòng

Một cách tiếp theo khá đơn giản mà bạn có thể áp dụng đó chính là ôm trẻ vào lòng. Hành động này tưởng chừng đơn giản nhưng sẽ giúp trẻ cảm thấy an toàn, bớt lo lắng. Hoặc không, bạn cũng có thể đưa cho trẻ thú nhồi bông hoặc vật nuôi mà trẻ yêu thích để giúp trẻ cảm thấy được an ủi, chia sẻ.

Ôm trẻ vào lòngÔm trẻ vào lòng

Bỏ mặc cảm tội lỗi ở trẻ

Ai trong chúng ta cũng từng mắc phải sai lầm và trẻ cũng vậy. Thay vì cố chấp và la mắng trẻ, bạn hãy chấp nhận và tha thứ cho những điều mà trẻ làm. Bằng cách này, bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn với vai trò là bậc cha mẹ. Hơn nữa, điều này còn dạy trẻ về tầm quan trọng của việc sửa sai và nhận lỗi.

Bỏ mặc cảm tội lỗi ở trẻBỏ mặc cảm tội lỗi ở trẻ

Trò chuyện cùng trẻ

Thay vì tức giận và la mắng, bạn hãy ngồi xuống và trò chuyện cùng trẻ để tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ mất bình tĩnh. Thay vì bực bội, bạn hãy cố tìm hiểu xem những hành động của trẻ xuất phát từ đâu và hãy theo dõi tình hình như một người ngoài cuộc.

Trò chuyện cùng trẻTrò chuyện cùng trẻ

Nhập vai vào các câu chuyện

Nhập vai vào câu chuyện sẽ giúp trẻ có thể điều chỉnh cảm xúc của mình. Bằng cách dùng những trò chơi giả, cha mẹ sẽ nhẹ nhàng đẩy con mình trải nghiệm những cảm xúc khác nhau. Đó cũng là cách hiệu quả giúp trẻ lấy lại được bình tĩnh khi nóng giận.

Nhập vai vào các câu chuyệnNhập vai vào các câu chuyện

Cho trẻ nghe một điệu nhạc mà trẻ thích

Cho trẻ nghe một điệu nhạc yêu thích sẽ khiến trẻ cảm thấy nhẹ nhàng và tĩnh tâm hơn. Bạn nên cho trẻ nghe những dòng nhạc êm dịu và đừng nói gì khi trẻ lắc lư theo nhạc. Chỉ bắt đầu hỏi chuyển khi trẻ bắt đầu thư giãn đầu óc.

Cho trẻ nghe một điệu nhạc mà trẻ thíchCho trẻ nghe một điệu nhạc mà trẻ thích

Hướng trẻ đến một hoạt động khác

Kể cho trẻ nghe một vài câu chuyện, cho trẻ xem những chương trình truyền hình mà trẻ thích hay cho trẻ chơi đồ chơi cũng là cách hay để giúp trẻ lấy lại bình tĩnh lúc nóng giận. Trẻ sẽ vơi bớt nỗi sợ hãi khi tham gia vào các hoạt động này.

Hướng trẻ đến một hoạt động khácHướng trẻ đến một hoạt động khác

Chú ý đến hoạt động của trẻ

Nhiều bậc cha mẹ thời nay đã bỏ qua nhiều cơ hội được gần gũi bên con trẻ. Hãy thử đặt tình huống bạn dán mắt vào điện thoại còn con bạn thì đang đau đớn khóc thét với vết thương ở đầu gối, lúc này trẻ sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu, mặc cảm vì bị bỏ rơi. Vì vậy, hãy chú ý nhiều hơn đến hoạt động của trẻ từ đó có thể xử lý những tình huống xảy ra một cách chủ động hơn.

Chú ý đến hoạt động của trẻChú ý đến hoạt động của trẻ

Vừa rồi là 10 cách giúp trẻ lấy lại bình tĩnh khi nóng giận mà bất cứ ông bố bà mẹ nào cũng nên biết. Hy vọng bạn sẽ có thêm được những kiến thức thú vị qua bài viết trên.

truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *