Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả?

Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả?
Bạn đang xem: Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả? tại truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn

Chiến dịch Hà Nam Ninh hay còn được gọi với cái tên là chiến dịch Quang Trung. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chiến dịch Hà Nam Ninh: Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả? qua bài viết dưới đây nhé.

1. Hoàn cảnh ra đời của chiến dịch Hà Nam Ninh:

Sau khi chiến dịch biên giới năm 1950 kết thúc, thì quá trình xâm lược của Pháp ở nước ta có nhiều thay đổi lớn xảy ra. Khi đó, các nước như chủ nghĩa xã hội hay là dân chủ nhân dân cũng được phát triến rộng hơn về tất cả mọi mặt. Nước Pháp lâm vào tình trạng khó khăn và không nắm được thế chủ động tại chiến trường. Trong lúc đó, nước Mỹ lại hỗ trợ nước Pháp để xâm chiếm các nước Đông Dương. Nhờ sự giúp sức của Mỹ mà Chính phủ Pháp đã đề cử tướng Đờlát Đờ Tátxinhi sang Đông Dương làm Tổng chỉ huy cho cuộc chiến. Tranh thủ thời cơ đó mà Đờlát Đờ Tátxinhi đã đem quân tiến hành chiến tranh tổng lực, đánh phá các căn cứ và âm mưu thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh, nuôi chiến tranh” .

Đối với tình hình trong nước thì quân và dân ta đẩy mạnh những cuộc chiến và giành được thế thắng trên rất nhiều mặt trận như Chiến dịch Trần Hưng Đạo (25/12/1950 – 17/01/1951), Chiến dịch Hoàng Hoa Thám (20/3 – 07/4/1951), Chiến dịch Quang Trung (28/5 – 20/6/1951). Khi đó đã chứng minh được sự tài ba của những vị tướng lãnh đạo và chiến dịch chủ động ra quân của nhân dân ta nhằm chuyển thế bị động thành chủ động trên chiến trường. Mục tiêu của Trung ương Đảng chính là tránh những chỗ mạnh và tập trung tấn công tìm chỗ phòng hở yếu của địch mà đánh, vì thế mà chiến dịch Tây Bắc được tiến hành. Nhưng sau đó tướng Đờlát lại mở rộng diện tích để càn quét đồng bằng Bắc Bộ trong đó chúng tập trung vào ba tỉnh Hà Nam – Nam Định – Ninh Bình. Nhưng do cuộc càn quét của chúng quá lớn mà lực lượng quân ta lại quá chênh lệch vì vậy một lần nữa bị quân Pháp chiếm đóng. Mà ba tỉnh Hà-Nam-Ninh lại bị chúng chiếm vào giữa tháng 10 năm 1949.

Chính thời gian đó những vị lãnh đạo của ta nhận ra điểm bố trí của quân Pháp tại Đồng bằng Bắc Bộ khá mỏng và yếu. Mà tại Ninh Bình chúng lại cho phòng ngự yếu nhất, hơn nữa chúng lại coi thường khu vực này do nhân dân ta hầu hết dựa vào lực lượng Công Giáo. Nên khi quân ta tiến công vào khu vực này sẽ làm cho chính quyền Bùi Chu lay động và được sự ủng hộ của giáo dân. Và chiến dịch Hà-Nam-Ninh là một trận chiến kháng chiến chống lại Thực dân Pháp của quân ta vào tháng 12 năm 1946 kéo dài đến tháng 3 năm 1947. Nguồn gốc ra đời chính của trận chiến là từ việc quân Pháp đem quân chiếm phá miền Bắc và đòi quyền thành lập Nhà nước Việt Nam.

2. Diễn biến của chiến dịch Hà Nam Ninh:

Trận chiện được chia thành 3 đợt tiến công tại 3 địa điểm khác nhau từ ngày 14/10/1952 đến  10/12/1952. Để có thể hiểu hơn thì chúng ta cùng điểm qua những diễn biến quan trọng trong chiến dịch này nhé.

2.1. Đợt 1:

Đợt 1 được diễn ra từ ngày 14/10 đến ngày 23/10 mục tiêu chính là tiêu diệt khu Nghĩa Lộ và đánh tan vị trí phòng ngự tại vành đai Tây Bắc của quân Pháp.

Vào ngày 14/10/1952 cuộc chiến được bắt đầu tạo thế cho các Đại đoàn 308, Trung Đoàn 174 xâm nhập vào địa thế Ca Vịnh. Còn Trung Đoàn 141 thì tập trung đánh tại Sài Lương và viện binh trên tuyến đường Gia Hội. Chính vì bị tấn công bất ngờ và dồn dập nên địch trở tay không kịp nên chúng đã rút lui về 3 địa điểm Ca Vịnh, Sài Lương, Làng Nhì. Trong khi đó Tiểu đoàn 3 và Tiểu đoàn 6 của ta tiến công lên theo đường Nà Sản, Tú Lệ nhằm giải vây cho khu Nghĩa Lộ.

Đến ngày 17/10/1952 thì Đại đoàn 308 tiến đánh khu Nghĩa Lộ phố và Nghĩa Lộ đồi, đã phá vỡ tuyến phòng thủ của giặc và đập tan những vị trí chủ chốt của chúng. Ngoài ra quân ta còn tiêu diệt toàn bộ sở tổng chỉ huy của Pháp, tiêu diệt hơn 400 tên giặc, bắt sống 412 tên, thu lại nhiều vũ khí cùng quân trang của chúng. Sau đó bắt chúng rút lui khỏi địa điểm số 6 về Nà Sản.

Vào đêm 18/10/1952 thì Trung đoàn 36 của ta tiêu diệt quân địch tại Cửa Nhì và bắt sống 214 tên địch. Riêng từ ngày ngày 19/10/1952 đến 23/10/1952 Đại đoàn 312 đã tiến hành tiêu diệt và đập tan quân địch khiến chúng thiệt hại nặng nề.

 Từ ngày 14/10/1952 đến 23/10/1952 Trung đoàn 88 đã tiêu diệt địch tại những địa điểm như Nha Phù, tiểu khu Phù Yên, Vạn Yên và lấy lại thế chủ động tại khu vực. Ở vị trí Đông Nam Lai Châu thì Tiểu đoàn 910 cũng diệt quân địch ở Quỳnh Nhai và đại đội  ở Pắc Má. Những bộ đội của địa phương ta tấn công mạnh để tác chiến, càng quét và nắm chủ động tại các khu vực đã chiếm.

Trong đợt một quân ta đã chiến thắng oanh liệt và giành chiến thắng trên nhiều địa điểm. Cũng như bắt sống và tiêu diệt những trận địa mà địch đã chuẩn bị chu toàn và cũng là động lực chiến đấu cho những đợt tiến công tiếp theo.

2.2. Đợt 2:

Đợt 2 được diễn ra từ ngày 7/11/1952 đến ngày 22/11/1952 quân ta đã tiêu diệt được khu Mộc Châu mà giặc đã phòng thủ và các tỉnh Sơn La, Điện Biên Phủ.

Do thiệt hại nặng nề từ đợt tấn côn thứ nhất nên Pháp đã thay đổi vị trí chiến đấu từ sông Thao sang sông Đà để thực hiện âm mưu chiến đấu của chúng. Hơn nữa chúng còn có âm mưu nối hai khu vực Hà Nội và Nà Sản lại để thuận tiện cho công việc chiếm đóng. Trong đó, 9 tiểu đội được quân ta điều đến khu vực Tây Bắc nhằm tăng cường điểm mạnh cho vùng.

Vào ngày  28/10/1952 quân địch tấn công Phú Thọ trong đó chúng điều động các xe tăng, xe cơ giới và nhiều máy bay để phục vụ chiến đấu. Bộ Chỉ huy của ta vẫn giữ quyết tâm chiến đấu ở Tây Bắc và xác định chia thành những hướng tác chiến khác nhau. Hướng từ Tạ Khoa – Ba Lay – Mộc Châu và hướng mang danh Y13 được bố trí đánh sâu vào chiến dịch. Nhiệm vụ chính là vừa tiêu diệt địch và vừa nghi binh cho địch phán đoan sai hướng đánh sang Lai Châu. Với tinh thần chiến đấu anh dung của quân dân ta thì đã phá vỡ phòng ngự tại namLai Châu và mở rộng diện tích của Than Uyên, Quỳnh Nhai, Tuần Giáo, Mường La, Thuận Châu, Điện Biên Phủ.

Ở trận chiến tại đợt 2 quân ta đã bắt sống hơn 30.000 tên địch và giải phóng tỉnh Sơn La, một phần tỉnh Lai Châu.

2.3. Đợt 3:

Đợt 3 được tiến hành từ ngày 30/11-10/12 mục tiêu trọng yếu là tiến công tập đoàn Nà Sản

Hai lần tiến công trước đã làm cho quân địch thiệt hại vô cùng nặng nề nên chúng đã tiến hành thiết lập khu căn cứ tại Nà Sản. Lực lượng tại đây bao gồm 12 tiểu đoàn bộ binh 1 tiểu đoàn pháo binh, tổng binh lực lên đến 12.000 tên. Vào ngày  30/11/1952, Chỉ huy của ta quyết định mở chiến dịch tại Nà Sản gồm 12 tiểu đoàn chi viện. Trong đợt tiến công này có 3 trận chính nhưng chúng ta bị thất bại ở 2 trận. Sau đó suy xét những mặt lợi và yếu của quân ta nên đã tạm thời kết thúc chiến dịch. Để tránh gây thương vong và thiệt hại cho nhân dân ta, đây cũng chính là một chủ trương đúng đắn, thích hợp và thực tế với tình hình hiện tại của quân ta. Chính xác là vào ngày 10/12/1952, Bộ Tư lệnh đã quyết định cho chiến dịch này kết thúc.

3. Kết quả của trận chiến:

Sau 2 tháng trận chiến được mở ra cùng với 3 đợt tiến công thì quân ta đã tiêu diệt và bắt sống, làm địch thương vong hơn 6000 tên. Cùng với đó quân ta đã mở rộng được những tỉnh Lai Châu, Yên Bái, đồng thời làm tăng diện tích hơn 28.500km2 cùng 25 vạn dân được giải phóng.

Chiến dịch này đã đem lại cho ta một thời cơ mới, mở ra một chiến lược hoàn hảo cho cho quân và dân ta trong những trận chiến tiếp theo. Cùng với đó là giải phóng một loạt những vùng từ Tây Bắc cho đến Việt Bắc và vùng Thượng lào. Những tuyến đường giao thông từ Trung Quốc đến Lào Cai và Lào đến những Liên khu 3, 4 được mở rộng thuận tiện cho việc di chuyển hơn.

4. Ý nghĩa lịch sử:

Thứ nhất, Chiến dịch Tây Bắc năm 1952 đã làm nên lịch sử oanh liệt cho dân tộc ta, ý nghĩa hơn nữa là về quân sự, chính trị, kinh tế. Từ đó tạo ra một địa thế mới để làm đà cho cuộc chiến tranh Đông Xuân năm 1953 đến 1954.

Thứ hai, Chiến thắng Tây Bắc đã đập tan âm mưu xâm lược của Thực dân Pháp.

Thứ ba, Chiến thắng này đã khẳng định được vị thế trong nghệ thuật chiến đấu cùng với kinh nghiệm phòng thủ của quân và dân ta.

Thứ tư, cuộc chiến đã tạo nên động lực to lớn và góp phần tạo nên niềm tin cách mạng của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước ta.

Thứ năm, chiến thắng Tây Bắc đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của ba nước Đông Dương.