Cuộc thống nhất ở nước Đức trải qua nhiều cuộc chiến tranh điển hình như cuộc chiến tranh vương triều hoặc các cuộc chiến tranh giữa Pháp và Phổ. Để hiểu hơn về cách thức cũng như ý nghĩa cuộc đấu tranh thống nhất ở Đức thì xin mời bạn cùng Luật Dương Gia tìm hiểu những chia sẻ dưới đây nhé.
1. Tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức:
Nền công nghiệp ở Đức đã phát triển nhanh chóng sau cuộc cách mạng năm 1848. Chúng ta không thể phủ nhận được nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy trong giai đoạn từ năm 1849 đến năm 1859. Có thể nói rằng trong thời kỳ này nước Đức đã chuyển từ một nước nông nghiệp sau một nước công nghiệp. Mặc dù còn thua những tiến bộ đã đạt được trong cùng thời gian ở nước Anh và nước Pháp nhưng đức đã có mức sản xuất trong vòng 20 năm nhiều hơn so với sản phẩm của cả thế kỷ trước đây mang lại. Tuy nhiên miền Đông bác ở Đức vẫn là một cơ sở cao trào công nghiệp hóa.
Quá trình công nghiệp hóa phát triển nhanh chóng mà số công nhân ở Đức tăng lên vùn vụt. Tính đến năm 1849 thì ở Béclin đã có 5 vạn công nhân, đến năm 1859 thì đã tăng lên 18 vạn. Chính vì vậy mà bác Liên trở thành trung tâm chế tạo máy móc.
Chúng ta có thể thấy mặc dù ngành công nghiệp ở Đức đã phát triển nhanh chóng nhưng nền nông nghiệp ở Đức vẫn còn ở quy mô lớn. Sự tồn tại của công nghiệp gia đình vẫn còn khá phổ biến ở Đức.
Ngoài ra một trong những vấn đề quan trọng mà cách mạng ở Đức chưa giải quyết được đó chính là vấn đề của nông dân. Vào tháng 3 năm 1850 chính phủ Đức đã ban bố đạo luật về “giải quyết quan hệ giữa quý tộc và nông dân”. Mặc dù chính phủ nước Đức đã ra Lệnh Hủy bỏ chừng 20 loại nghĩa vụ phong kiến phụ nhưng điều đó không được thực hiện. Tất cả những loại nghĩa vụ phong kiến cơ bản vẫn được duy trì. Nông dân người Đức muốn giải phóng khỏi chế độ lao dịch và kết nghĩa vụ phong kiến khác thì phải bỏ tiền ra chuộc.
Vào năm 1851 chính phủ Đức lại ban hành quy tắc về “tiền công trong nông nghiệp” quy định phạt tù bất cứ những tá điền nào có ý định đình công. Chính vì vậy mà bọn địa chủ quý tộc có cảnh bên riêng có thể tùy ý ra lệnh bắt giam bất cứ người nông dân nào có ý định đình công.
Nông dân bị phá sản bị bần cùng hóa vì phải nộp tiền chuộc. Những địa chủ quý tộc thì nhờ vào những đạo luật do chính phủ ban bố mà làm giàu thêm. Sau năm 1850 có thể thấy giá lúa mì lên cao vì công nghiệp và các thành thị phát triển nhanh chóng làm cho nhiều quý tộc địa chủ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa. Với với lối kinh doanh này thì chủ yếu sử dụng máy móc, thuê mướn lao động và đẩy mạnh khai thẳng đất hoang… Có thể thấy sau khi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhiều địa chủ đã có cối xay chạy bằng hơi nước và sở hữu cho mình nhà máy rượu… Ngoài ra có một số địa chủ còn làm chủ lò luyện kim lò đúc gang…Và phương thức kinh doanh mới tạo nên tầng lớp quý tộc tư sản hóa được gọi là gioongke. Đó có thể được xem như con đường phát triển tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp ở Phổ: Tức là trong khi đưa nông nghiệp đi theo
2. Khả năng thống nhất đất nước của Đức:
Sự phát triển của
Do đó mà vấn đề cơ bản của sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Đức Chính là vấn đề
Từ năm 1848 đến năm 1871 là thời kỳ đấu tranh giữa hai con đường thống thất. Con đường từ dưới lên là con đường cách mạng của quần chúng và con đường từ trên xuống là con đường chiến tranh giữa vương triều phản cách mạng do giai cấp quý tộc phong kiến tiến hành. Chúng ta có thể thấy giai cấp công nhân ở Đức còn đông trong quá trình hình thành Lực lượng công nhân còn phân tán nên chưa thể lãnh đạo công cụ thống nhất đất nước. Ngoài ra hai quốc gia lớn là Áp vào Phổ luôn tranh chấp nhau đều muốn giữ địa vị lãnh đạo nước Đức thống nhất sau này.
3. Cách thức cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức:
Cách thức cuộc đấu tranh thống nhất ở nước Đức Trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh bao gồm những cuộc chiến tranh vương triều. Điển hình như cuộc chiến tranh chống Đan Mạch, Chiến tranh Phổ – Áo…Để có thể hiểu thêm về cách thức cuộc đấu tranh thống nhất đất nước ở Đức thì cùng tìm hiểu qua những chia sẻ sau đây nhé.
3.1. Chiến tranh chống Đan Mạch:
Cuộc chiến tranh chống Đan Mạch diễn ra vào năm 1864. Vào năm 1864 Bixmac khai chiến với Đan Mạch để chiếm Sơ Lê Vích và Hônxtainơ. Bixmac luôn nám chát những thời cơ lôi kéo áo cùng đánh Đan Mạch đi bước đầu tiên trong việc thôn tính và gây mất uy tín từ đó kiếm cớ gây sự với nước Áo sau này. Chiến tranh giữa nước đức và Đan Mạch bùng nổ vào tháng 2 -1864 và Đan Mạch thất bại phải thi đình chiến và ký hòa ước Viên vào ngày 30-10-1864, nhường Sơ Lê Vích và Hônxtainơ cho Phổ và Áo.
Áo được Phổ chia cho Hônxtainơ, còn Phổ nhận Sơ Lê Vích và có quyền chiếm đóng Kin (Kiel) ở Hônxtainơ. Như vậy Quân phổ khi muốn đến Sơ Lê Vích phải đi qua Hônxtainơ, do đó có nhiều cơ hội để có thể gây sự và châm ngòi lửa gây chiến với nước Áo. Vào tháng 6 năm 1866 quân đội phổ đã đuổi Áo ra khỏi Hônxtainơ.
3.2. Chiến tranh Phổ – Áo:
Chiến tranh Phổ – Áo nổ ra năm 1866 đế quốc Áo là đối thủ chính trong việc giành quyền lãnh đạo nước Đức . Phổ đã tìm mọi cách cô lập và khiêu khích nước Áo buộc phải ra lệnh động viên quân đội của mình. Cuộc chiến tranh giữa nước Phổ – Áo bùng nổ, đối với cả hai bên thì đây đều là cuộc chiến tranh vương quyền phản động. Sau khi bị thua nước Áo phải rút khỏi Liên bang Đức và thừa nhận Phổ có quyền xây dựng một tổ chức chính trị mới là Liên bang Bắc Đức. Ngoài ra sau khi bị thua trận nước Áo thừa nhận Sơlêxvich, Hônxtainơ, Hanôvơ, Khua Hetxen, Naxau và Phrăngphua bên sông Mainơ sáp nhập vào Phổ.
3.3. Thành lập Liên bang Bắc Đức:
Liên bang Bắc Đức được thành lập vào năm 1867 là kết quả của cuộc chiến tranh Áo – Phổ. Liên bang Bắc Đức hình thành năm 1867 dưới quyền lãnh đạo của Phổ, bao gồm 18 nước ở bắc đất và 3 thành phố tự do là Hămbua, Brêmen và Liubêch. Vào ngày 17 tháng 04 năm 1867 Hiến pháp của Liên bang Đức được thông qua và quốc Hội Liên bang Đức được thành lập. Quyền của quốc hội bị hạn chế Bởi quyền của tổng thống Liên bang và Xã Hội đồng Liên bang bao gồm các đại biểu các nước sông Liên bang.
Hiến pháp đã quy định dành ghế tổng thống cho nhà vua nước phổ và có quyền rất lớn đến nỗi các bang khác ở Đức hầu như bị mất hoàn toàn các quyền độc lập. Thủ tướng có nghĩa vụ giúp vua nhưng không chịu
3.4. Chiến tranh Pháp – Phổ:
Sau cuộc chiến tranh giữa Phổ – Áo quyền lãnh đạo trong nội bộ nước Đức đã được giải quyết. Nhưng trên con đường thực hiện thống nhất nối các quốc gia Miền Nam Đức còn vướng phải nước Pháp. Cho nên cuộc chiến tranh giữa Pháp và phổ là điều không thể tránh khỏi. Vào ngày 19 tháng 7 năm 1870 chiến tranh giữa Pháp và Phổ bùng nổ. Đây được xem là cuộc chiến tranh
Vào tháng 11 năm 1870 các quốc gia Nam đất đã gia nhập Liên bang Bắc Đức, Điều này khiến Pháp đã thất bại thảm hại trong cuộc chiến tranh và phải bồi thường 5 tỷ Phờ răng và buộc phải cắt cho nước Đức hai vùng đất Andát và Lôren.
4. Ý nghĩa cuộc đấu tranh thống nhất ở Đức:
Nước Đức đã hoàn thành cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Sự thống nhất của nước Đức là một tiếng bộ lịch sử vì nó không chỉ mở ra con đường chủ nghĩa tư bản phát triển Mà còn giúp cho nền kinh tế của Đức đi lên. Nước Đức đã thống nhất bằng con đường Vương Quyền tức là từ trên xuống dưới sự lãnh đạo của quý tộc cổ duy trì được chế độ quân chủ và những đặc quyền quý tộc. Đồng thời đức còn phát triển chủ nghĩa tư bản và phương thức ấy làm cho nước Đức trở thành nguồn gốc quan trọng của chủ nghĩa quân phiệt và là lò lửa của những cuộc chiến tranh sau này.