1. Đề thi giữa học kì 2 Tự nhiên xã hội 3 năm học 2024 – 2025:
1.1. Bộ đề số 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Em hãy khoanh vào câu trả lời đúng. Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật khác nhau nhưng cơ thể của chúng đều có:
a) Đầu, mình và cơ quan di chuyển
b) Đầu và cơ quan di chuyển.
c) Đầu và mình
Câu 2: Tập thở buổi sáng có lợi gì?
a) Buổi sáng sớm không khí thường trong lành, chứa nhiều khí ô xi, ít khói bụi.
b) Thở sâu vào buổi sáng sớm sẽ hít thở được không khí sạch, hấp thụ được nhiều khí ôxi vào máu, thải được nhiều Khí các-bô-níc ra ngoài qua phổi.
c) Cả 2 ý trên.
Câu 3: Hàng ngày em làm gì để giữ sạch mũi, họng?
a) Cần lau sạch mũi.
b) Súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các loại thuốc sát trùng khác.
c) Cả 2 ý trên.
Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến bệnh lao phổi?
a) Do bị nhiễm lạnh
b) Do một loại vi khuẩn gây ra
c) Do biến chứng của một số bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi… )
d) Do nhiễm trùng đường hô hấp.
Câu 5. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
a) Giữ ấm cơ thể. Giữ vệ sinh mũi họng.
b) Ăn uống đủ chất. Tập thể dục thường xuyên.
c) Giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí tránh gió lùa.
d) Thực hiện tất cả ý trên.
Câu 6. Cơ quan thần kinh gồm:
a) Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
b) Não, các dây thần kinh.
c) Não, hộp sọ, và các dây thần kinh.
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1: Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
(Chất thải, ô nhiễm, mầm bệnh)
a) Phân và nước tiểu là . . . của quá trình tiêu hóa và bài tiết.
b) Phân và nước tiểu có mùi hôi thối, chứa nhiều. . . . và gây. . . môi trường xung quanh.
Câu 2: Điền vào chỗ trống cho phù hợp:
a) Một ngày, Trái Đất có. . . . . giờ. Trái Đất vừa . . . . . . . quanh mình nó, vừa . . . . . . quanh Mặt Trời.
b) Chỉ có Trái Đất mới tồn tại . . .
ĐÁP ÁN:
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
A | C | C | B | D | A |
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1:
a, chất thải (1 điểm)
b, mầm bệnh, ô nhiễm
Câu 2: Điền thêm thông tin vào chỗ trống cho phù hợp: (1 điểm) mỗi câu đúng 0.25
a, Một ngày, Trái Đất có. .24. . .giờ. Trái Đất vừa . . quay. . quanh mình nó, vừa. .quay quanh Mặt Trời.
b, Chỉ có Trái Đất mới tồn tại. . .sự sống . . .
1.2. Bộ đề số 2:
A.TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào đáp án đúng (3 điểm)
Câu 1: Nguyên nhân có thể gây cháy?
A.Sử dụng điện thoại khi đang sạc pin.
B.Khóa bình ga khi nấu xong?
C. Để xăng, dầu xa bếp lửa.
D. Ngắt nguồn điện khi không sử dụng.
Câu 2: Hoạt động kết nối với cộng đồng có ý nghĩa như thế nào?
A.Lan tỏa yêu thương.
B. Được trải nghiệm thực tế.
C. Chia sẻ khó khăn.
D. Phòng tránh rủi ro.
Câu 3: Biểu hiện nào chứng tỏ phòng học an toàn?
A. Tường, trần phòng học không có vết nứt?
B. Bàn ghế chắc chắn.
C. Công tắc, ổ điện vỡ.
D. Cửa sổ kính vỡ.
Câu 4: Những quy định nào đảm bảo an toàn trường học?
A. Trang phục gọn gàng.
B. Tránh xa những nơi nguy hiểm.
C. Không leo trèo, đùa nghịch.
D. Đá bóng trong phòng học.
Câu 5: Tại sao học sinh cần tìm hiểu truyền thống nhà trường?
A. Để tìm hiểu thành tích của các thế hệ đi trước.
B. Để so sánh với các trường khác.
C. Để phát huy truyền thống của nhà trường.
D. Để đọc sách.
Câu 6: Đâu không phải là hành động để thể hiện sự quan tâm đến sở thích của người thân?
A. Tranh giành ti vi với em trai để xem chương trình mà mình yêu thích.
B. Tiết kiệm tiền đưa gia đình đi du lịch.
C. Mua chiếc váy mà mẹ đã thích từ rất lâu để làm quà sinh nhật.
D. Đưa đón ông bà đi tập dưỡng sinh.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
(dài, tròn, màu đỏ, đỏ tươi, màu vàng, cao, to, cây cau, thẳng)
Cây có đặc điểm rất khác nhau. Cây cau rất …, thân cây thẳng tắp. Cây trầu không mọc bám vào thân …… Cây su hào có lá Cây bắp cải có hình dạng … Cây huyết dụ có lá…Cây xoài thân rất …, có nhiều quả…Cây ngô thân…Cây hoa hồng có hoa màu…
Bài 2: (2 điểm) Ghi ý kiến đề xuất của em với nhà trường nhằm giữ gìn an toàn vệ sinh trường học.
……….
Bài 3: ( 2 điểm) Ghi lại những việc em đã làm để thể hiện tình cảm với các thành viên gia đình họ hàng nội, ngoại.
1.3. Bộ đề thi số 3:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Em hãy khoanh vào câu trả lời đúng. Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật khác nhau nhưng cơ thể của chúng đều có:
a) Đầu, mình và cơ quan di chuyển
b) Đầu và cơ quan di chuyển.
c) Đầu và mình
Câu 2: Tập thở buổi sáng có lợi gì?
a) Buổi sáng sớm không khí thường trong lành, chứa nhiều khí ô xi, ít khói bụi.
b) Thở sâu vào buổi sáng sớm sẽ hít thở được không khí sạch, hấp thụ được nhiều khí ôxi vào máu, thải được nhiều khí cac bon nic ra ngoài qua phổi.
c) Cả 2 ý trên.
Câu 3: Hàng ngày em làm gì để giữ sạch mũi, họng?
a) Cần lau sạch mũi.
b) Súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các loại thuốc sát trùng khác.
c) Cả 2 ý trên.
Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến bệnh lao phổi?
a) Do bị nhiễm lạnh
b) Do một loại vi khuẩn gây ra
c) Do biến chứng của một số bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi…)
d) Do nhiễm trùng đường hô hấp
Câu 5. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
a) Giữ ấm cơ thể. Giữ vệ sinh mũi họng.
b) Ăn uống đủ chất. Tập thể dục thường xuyên.
c) Giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí tránh gió lùa.
d) Thực hiện tất cả ý trên.
Câu 6. Cơ quan thần kinh gồm:
a) Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
b) Não, các dây thần kinh.
c) Não, hộp sọ, và các dây thần kinh.
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1: Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
(Chất thải, ô nhiễm, mầm bệnh)
a) Phân và nước tiểu là………… của quá trình tiêu hóa và bài tiết.
b) Phân và nước tiểu có mùi hôi thối, chứa nhiều….và gây…. môi trường xung quanh.
Câu 2: Điền vào chỗ trống cho phù hợp:
a) Một ngày, Trái Đất có….. giờ. Trái Đất vừa……. quanh mình nó, vừa…… quanh Mặt Trời.
b) Chỉ có Trái Đất mới tồn tại…
Câu 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp
a) Phần lục địa được chia thành 6 châu đó là:…
b) Có 4 đại dương lớn đó là……
2. Ma trận đề thi môn Tự nhiên xã hội 3 năm học 2024 – 2025:
CHỦ ĐỀ | Yêu cầu cần đạt | NỘI DUNG | NL đặc thù | NL chung | PC | PPDH | KTDH | HÌNH THỨC | PHƯƠNG TIỆN | SỐ TIẾT |
CHẤT
Nước
|
– Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất và sự chuyển thể của nước. |
– Tính chất và |
KH1.1
KH2.1 |
GTHT | Trung thực | – Quan sát, thí nghiệm
– Vấn đáp – Tìm tòi, KP – Nhóm, Bàn tay nặn bột |
Khăn trải bàn | – Ở nhà
– Tại lớp |
– Giấy A0, viết dạ, nam châm
– Nước đá, ly, cốc, đèn cồn
|
|
– Nêu được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hoà tan một số chất). | KH1.1
KH2.1 |
– Quan sát, thí nghiệm
– Vấn đáp – Tìm tòi, KP – Nhóm, Bàn tay nặn bột |
Sơ đồ tư duy | – Tại lớp | – Chai nước | |||||
– Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản. | KH3.1 | Trách nhiệm
|
||||||||
– Vẽ sơ đồ và sử dụng được các thuật ngữ: bay hơi, ngưng tụ, đông đặc, nóng chảy để mô tả sự chuyển thể của nước. | ||||||||||
– Vẽ được sơ đồ và ghi chú được “Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. | Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
|
|||||||||
– Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về: ứng dụng một số tính chất của nước; vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. | Vai trò của nước | |||||||||
– Ô nhiễm và bảo vệ môi trường nước | – Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về: nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước; sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và phải sử dụng tiết kiệm nước. | Ô nhiễm và bảo vệ môi trường nước | ||||||||
– Làm sạch nước; nguồn nước sinh hoạt | – Trình bày được một số cách làm sạch nước; liên hệ thực tế về cách làm sạch nước ở gia đình và địa phương. | Làm sạch nước; nguồn nước sinh hoạt | ||||||||
– Thực hiện được và vận động những người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm. | ||||||||||
Không khí | – Kể được tên thành phần chính của không khí: nitơ (nitrogen), oxi (oxygen), khí cacbonic (carbon dioxide). | Không khí | ||||||||
– Quan sát và (hoặc) làm thí nghiệm để:
+ Nhận biết được sự có mặt của không khí. + Xác định được một số tính chất của không khí. + Nhận biết được trong không khí có hơi nước, bụi,… |
||||||||||
– Nhận xét, so sánh được mức độ mạnh của gió qua quan sát thực tế hoặc tranh ảnh, video clip; nêu và thực hiện được một số việc cần làm để phòng tránh bão. | ||||||||||
– Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khí đối với sự sống. | ||||||||||
– Ô nhiễm và bảo vệ môi trường không khí |
– Giải thích được nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí; sự cần thiết phải bảo vệ bầu không khí trong lành. | – Ô nhiễm và bảo vệ môi trường không khí |
||||||||
– Thực hiện được việc làm phù hợp để bảo vệ bầu không khí trong lành và vận động những người xung quanh cùng thực hiện. |
3. Đề cương ôn tập Tự nhiên 3:
Câu 1: Em hãy khoanh vào câu trả lời đúng. Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật khác nhau nhưng cơ thể của chúng đều có:
a) Đầu, mình và cơ quan di chuyển
b) Đầu và cơ quan di chuyển.
c) Đầu và mình
Câu 2: Tập thở buổi sáng có lợi gì?
a) Buổi sáng sớm không khí thường trong lành, chứa nhiều khí ô xi, ít khói bụi.
b) Thở sâu vào buổi sáng sớm sẽ hít thở được không khí sạch, hấp thụ được nhiều khí ôxi vào máu, thải được nhiều Khí các-bô-níc ra ngoài qua phổi.
c) Cả 2 ý trên.
Câu 3: Hàng ngày em làm gì để giữ sạch mũi, họng?
a) Cần lau sạch mũi.
b) Súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các loại thuốc sát trùng khác.
c) Cả 2 ý trên.
Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến bệnh lao phổi?
a) Do bị nhiễm lạnh
b) Do một loại vi khuẩn gây ra
c) Do biến chứng của một số bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi… )
d) Do nhiễm trùng đường hô hấp.
Câu 5. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
a) Giữ ấm cơ thể. Giữ vệ sinh mũi họng.
b) Ăn uống đủ chất. Tập thể dục thường xuyên.
c) Giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí tránh gió lùa.
d) Thực hiện tất cả ý trên.
Câu 6. Cơ quan thần kinh gồm:
a) Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
b) Não, các dây thần kinh.
c) Não, hộp sọ, và các dây thần kinh.
Câu 1: Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
(Chất thải, ô nhiễm, mầm bệnh)
a) Phân và nước tiểu là . . .của quá trình tiêu hóa và bài tiết.
b) Phân và nước tiểu có mùi hôi thối, chứa nhiều. . .và gây. . . . môi trường xung quanh.
Câu 2: Điền vào chỗ trống cho phù hợp:
a) Một ngày, Trái Đất có. . . giờ. Trái Đất vừa . . . quanh mình nó, vừa . . . quanh Mặt Trời.
b) Chỉ có Trái Đất mới tồn tại . . .
Câu 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp
a) Phần lục địa được chia thành 6 châu đó là: . . . .
b) Có 4 đại dương lớn đó là. . . .
4. Làm sao để đạt điểm cao môn khoa học xã hội?
Để đạt điểm cao môn tự nhiên xã hội không phải là điều khó, thế những các em cần phải có sự ôn tập thật kĩ lưỡng. Trước hết cần có sự phân bố thời gian học tập sao cho hợp lý. Không nên học lệch, đặc biệt là trách trường hợp học tủ dẫn đến trường hợp khi đọc đề không biết đề đang hỏi vấn đề gì. Tất cả các kiến thức đều có thể nằm trong đề thi bởi vậy các em cần phải nắm bắt kiến thức qua một lượt. Dù ở môn nào đi nữa, yếu tố luyện tập cũng là điều không thể thiếu, để ghi nhớ kiến thức một cách dễ dàng, chúng ta cần phải luyện để thật nhiều, xem lại những vấn đề còn thiết sót hay nhầm lẫn để tìm cách khắc phục.