Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022 – 2023 5 Đề thi Vật lý 9 giữa học kì 1 (Có ma trận, đáp án)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022 – 2023 5 Đề thi Vật lý 9 giữa học kì 1 (Có ma trận, đáp án)

Bạn đang xem bài viếtBộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022 – 2023 5 Đề thi Vật lý 9 giữa học kì 1 (Có ma trận, đáp án) tại website Truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bộ đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022 – 2023 bao gồm 3 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lý 9 được biên soạn bám sát sự đổi mới theo sách giáo khoa. Thông qua đề kiểm tra giữa kì 1 Vật lí 9 sẽ giúp quý thầy, cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, giúp phụ huynh kiểm tra kiến thức của con em trong 9 tuần học. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng giải toán để làm bài kiểm tra chương và thi giữa học kì I đạt kết quả tốt. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 3 đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022 – 2023, mời các bạn cùng tải tại đây.

Bộ đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022 – 2023

  • Đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022 – 2023 – Đề 1
    • Ma trận đề thi giữa kì 1 Lý 9
    • Đề kiểm tra Lý 9 giữa kì 1
  • Đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022 – 2023 – Đề 2
    • Ma trận đề thi Vật lý 9 giữa học kì 1
    • Đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022
    • Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn Vật lý

Đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022 – 2023 – Đề 1

Ma trận đề thi giữa kì 1 Lý 9

TRƯỜNG THCS…..

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Môn: VẬT LÝ 9

Thời gian: 45 phút

Năm học 2022– 2023

I. MỤC TIÊU:

+ Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn KT, KN trong chương 1 hay không, phân loại được các đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém); từ đó có kế hoạch điều chỉnh nội dung, PPDH và đề ra giải pháp thực hiện chương tiếp theo.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

+ Đề kiểm tra trắc nghiệm 40% ,tự luận 60%.

III) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Tên Chủ đề

(nội dung,

Bài)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Điện trở của dây dẫn-Định luật ôm

(9 tiết)

Nhận biết được công thức định luật Ôm.

Biết áp dụng công thức định luật ôm để giải bài tập

Biết áp dụng công thức định luật ôm để giải bài tập

Số câu :

Số điểm:

Tỉ lệ %

3

1,5

33,4

2

1

22,2

1

1

22,2

1

1

22,2

7

4,5

45

2 Biển trở, công suất, điện năng

(6 tiết)

Nhận biết được công thức tính công suất, điện năng

Tính công suất tiêu thụ trung bình của các dụng cụ điện trong gia đình.

Tính công suất tiêu thụ trung bình của các dụng cụ điện trong gia đình

Số câu :

Số điểm:

Tỉ lệ %

1

0,5

20

1

1

40

1

1

40

3

2,5

25

3. Định luật Jun-Len -xơ

(3 Tiết)

Nhận biết được công thức ĐL Jun – Len-xơ.

Hiểu được định luật Jun – Len-xơ.

Vận dụng được công thức định luật Jun – Len-xơ.

Vận dụng được công thức định luật Jun – Len-xơ.

Số câu :

Số điểm:

Tỉ lệ %

1

0,5

12,5

1

0,5

12,5

1

0,5

12,5

1

0,5

12,5

1

1

50

5

2

30

Tổng Số câu:

Tổng Số điểm:

Tỉ lệ %

4

2

20

1

0,5

5

7

4,5

45

3

3

30

15

10

100

Đề kiểm tra Lý 9 giữa kì 1

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm):

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022 – 2023 5 Đề thi Vật lý 9 giữa học kì 1 (Có ma trận, đáp án)

B. I=frac{U}{R}.

C. I=frac{R}{U}.

D. mathrm{U}=mathrm{I} . mathrm{R}.

Câu 2: Điện trở mathrm{R}=8 Omega mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 12 mathrm{~V} thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở là:

A. 96A.

B. 4 mathrm{~A}.

C. frac{2}{3} mathrm{~A}

D. 1,5 mathrm{~A}.

Câu 3: Hai điện trở mathrm{R}_1mathrm{R}_2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng công thức:

A. mathrm{R}_{mathrm{td}}=mathrm{R} 1+mathrm{R} 2

B. mathrm{R}_{mathrm{td}}=frac{1}{R_1}+frac{1}{R_2}

C. R t a=frac{R_1+R_2}{R_1 cdot R_2}

D. mathrm{R}_{mathrm{tđ}}=frac{R_1 R_2}{R_1+R_2}

Câu 4: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20 cm và điện trở 5 Omega. Dây thứ hai có điện trở 10 Omega. Chiều dài dây thứ hai là:

begin{array}{llll}text { A. } 40 mathrm{~cm} & text { B. } 10 mathrm{~cm} & text { C. } 20 mathrm{~cm} & text { D. } 5 mathrm{~cm} .end{array}

Câu 5: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?

Câu 6: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở mathrm{R}=80 Omega và cường đô dòng điện qua bếp khi đó là mathrm{I}=2,5 mathrm{~A}. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là:

A. 200J.

B. 300J.

C. 400J.

D. 500J.

Câu 7: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r , thì có điện trở R được tính bằng công thức .

A. mathrm{R}=rho frac{S}{l}

B. mathrm{R}=rho frac{l}{S}.

C. mathrm{R}=frac{l}{rho cdot S}.

D. mathrm{R}=frac{S}{rho cdot l}.

Câu 8:Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là:

A. 6J

B. 60J

C. 600J

D. 6000J

B – TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1: (2 đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , trong đó điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω, vôn kế chỉ 3 V.

a/Tính RAB và số chỉ của ampe kế A.

b/Tính UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu R1.

Bài 2: (4đ) Một bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, mỗi ngày bếp sử dụng 30 phút.

a) Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày)?

b) Nếu giáđiện sinh hoạt là 1750 đồng /1kWh, tính tiền điện phải trả trong 1 tháng.

c) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 15 giây?

d) Dùng bếp điện trên để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu. Biết hiệu suất của bếp là 75%, nhiệt dung riêng của nước là

c = 4 200J/kg.K.

Đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022 – 2023 – Đề 2

Ma trận đề thi Vật lý 9 giữa học kì 1

Nội dung

TS tiết

TS tiết LT

Số tiết quy đổi

Số câu TN

Điểm số TN

Số câu TL

Điểm số TL

Điểm số toàn bài

B.H

VD

B.H

VD

B.H

VD

B.H

VD

B.H

VD

B.H

VD

Định Luật Ôm

6

4

3.2

2.8

1

1

0.5

0.5

1

1

1

1

1.5

1.5

Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn. Biến trở

6

4

3.2

2.8

1

1

0.5

0.5

1

1

1

1

1.5

1.5

Công – công suất. Định luật Jun-Lenxơ

7

3

2.4

4.6

2

1

1

0.5

1

0

2

1

2.5

An toàn và tiết kiệm điện

1

1

0.8

0.2

1

0

0.5

0

0

0

0.5

Tổng

20

12

9.6

10.4

5

3

2.5

1.5

2

3

2

4

4.5

5.5

MA TRẬN ĐỀ

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Cộng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Định Luật Ôm

– Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

– Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch //

– Áp dụng được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.

– Vận dụng linh loạt biểu thức định luật Ôm

Số câu

1

0.5

0.5

1

0.5

3.5

Số điểm

0.5

0.5

0.5

0.5

1

3

Tỉ lệ

5%

5%

5%

5%

10%

30%

Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn.

– Biết công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ có chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất

– Giải thích được sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố của dây dẫn

– Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.

– Áp dụng được công thức điện trở vào bài tập.

Số câu

1

1

1

0.5

3.5

Số điểm

0.5

1

0.5

1

3

Tỉ lệ

5%

10%

5%

10%

30%

Công – công suất. Định luật Jun-Lenxơ

– Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Lenxơ.

– Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.

– Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ

– Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng.

– Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ và mối quan hệ A = Q vào bài tập.

Số câu

1

1

1

0.5

0.5

4

Số điểm

0.5

0.5

0.5

1

1

3.5

Tỉ lệ

5%

5%

5%

10%

10%

35%

An toàn và tiết kiệm điện

– Biết những lợi ích khi tiết kiệm điện năng

Số câu

1

1

Số điểm

0.5

0.5

Tỉ lệ %

5%

5%

TS câu

3

0.5

2

1.5

3

1.5

0.5

12

TS điểm

1.5

0.5

1

1.5

1.5

3

1

10

Tỉ lệ

15%

5%

10%

15%

15%

30%

10%

100%

Đề thi giữa kì 1 Lý 9 năm 2022

Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là:

A. I=frac{R}{U}

B. mathrm{R}=U . mathrm{I}

C. I =frac{U}{R}

D. mathrm{U}=frac{mathrm{I}}{mathrm{R}}

Câu 2: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?

A. 45V

B. 4,5V

C. 50V

D. 0,02V

Câu 3: Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất?

A. R=rho frac{l}{S}

B. mathrm{R}=rho frac{S}{l}

C. R=l frac{S}{rho}

D. mathrm{R}=S frac{l}{rho}

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ sau:

Khi dịch chuyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?

A. Sáng mạnh lên

B. Sáng yếu đi

C. Không thay đổi

C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu

Câu 5: Số vôn và sè oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biÕt:

A. hiệu điện thế định mức và công suất tiêu thụ khi nó khi hoạt động bình thường.

B. hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó.

C. hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động.

D. số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.

Câu 6: Công của dòng điện không tính theo công thức nào?

A. A=U.I.t

B. A=frac{U^{2}}{R} t

C. A=I^{2} cdot R cdot t

D. A=I . R cdot t

Câu 7: Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng toả ra của bếp là bao nhiêu?

A. 1584 kJ

B. 26400 J

C. 264000 J

D. 54450 kJ

Câu 8: Câu nào sau đây không phải là lợi ích khi tiết kiệm điện năng:

A. Giảm chi tiêu cho gia đình.

B. Các dụng cụ và thiết bị điện nhanh hỏng hơn.

C. Giúp các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.

D. Dành một phần điện năng cho sản xuất và xuất khẩu,…

Phần II. Tự luận (6 điểm).

Câu 9: (1điểm)

a) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.

b) Cho hai điện trở R1= 20Ω, R2= 30Ω mắc nối tiếp. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

Câu 10: (1điểm) Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế bằng một dây dẫn dài thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu vẫn dùng dây loại đó nhưng rất ngắn thì đèn càng sáng mạnh hơn. Hãy giải thích tại sao?

Câu 11: (2điểm) Một dây dẫn bằng nikêlin có tiết diện đều, có điện trở suất ρ = 0,4.10-6Ω.m. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây, ta đo được cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 2A.

a) Tính điện trở của dây.

b) Tính tiết diện của dây biết nó có chiều dài 5,5m.

Câu 12: (2điểm) Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian 14phút 35giây.

a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

b) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KW.h là 1500đ.

Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn Vật lý

Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

A

A

A

D

A

B

Phần II: Tự luận

Câu

Lời giải

Điểm

Câu 9

(1điểm)

a) Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

0,5

b) Vì R1 nt R2 nên R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (Ω)

0,5

Câu 10

(1điểm)

Vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, nên dây dẫn ngắn thì điện trở nhỏ. Mặt khác CĐDĐ tỉ lệ nghịch với điện trở, nên điện trở nhỏ thì CĐDĐ qua bóng đèn lớn hơn khi dây dẫn dài, vì vậy đèn sáng mạnh hơn.

1

………….

Tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022 – 2023 5 Đề thi Vật lý 9 giữa học kì 1 (Có ma trận, đáp án) tại website Truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Xin Chân thành cảm ơn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *