Trứng vịt lộn là món ăn phổ biến ở nhiều nước Châu Á, tuy nhiên món ăn này được cho là gây hại với mẹ sau sinh. Cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu sự thật nhé!
Trứng vịt lộn trong dân gian đưuọc coi là một vị thuốc bổ giúp tu âm, dưỡng huyết, ích trí, giúp cơ thể nhanh tăng trưởng,… Tuy nhiên, món trứng này đưuọc liệt vào danh sách không nên ăn khi mang thai và sau khi sinh. Cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu xem sau sinh ăn trứng vịt lộn được không nhé!
Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Sau sinh ăn trứng vịt lộn được không?
Hột vịt có rất nhiều giá trị dinh dưỡng, theo nghiên cứu thì cứ 1 quả hột vịt lộn cung cấp 188 calo, 13.7g protein, 14.2g chất béo, 116mg canxi, 2.1mg sắt, 212mg 3.914UI vitamin A cùng các vitamin và khoáng chất khác.
Tuy chứa nhiều chất tốt cho sức khỏe, nhưng trứng vịt lộn có thể gây hại cho mẹ đang mang thai và sau sinh:
- Những người có sẵn các bệnh nền như bệnh tim mạch, huyết áp và tiểu đường nên hạn chế ăn trứng vịt lộn vì trứng có thể làm tăng thêm nguy cơ mắc bệnh.
- Trứng vịt lộn rất giàu đạm, người bị suy gan, suy thận, gút không nên ăn.
- Trứng vịt lộn chứa hàm lượng vitamin A và tiền vitamin A tương đối cao, nên khi ăn cùng các thực phẩm giàu vitamin A khác có thể gây dị tật thai nhi, chậm phát triển ở trẻ.
Ăn trứng vịt lộn không hề thích hợp cho sản phụ sau sinh, đặc biệt là 6 tuần sau khi sinh, vì cơ thể còn tương đối yếu và đang trong quá trình hồi phục. Trứng vịt lộn chứa nhiều đạm, chất béo và có tính kết dính cao nên dễ gây ra các triệu chứng khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy,.. vì sau khi sinh hệ tiêu hóa của mẹ còn yếu, ăn chúng có thể gây khó chịu, đầy bụng.
Đồng thời, nếu bé đang bú mà mẹ ăn trứng vịt lộn, bạn nên theo dõi bé xem có bị đầy bụng, nôn trớ, dị ứng… Nếu có, mẹ nên tạm dừng ăn dặm một thời gian cho đến khi bé khỏe hơn hoặc ngưng bú mẹ.
Những lưu ý khi ăn trứng vịt lộn được không?
Nếu mẹ sau sinh muốn ăn trứng vịt lộn hay cho con bú, bạn cần lưu ý những điều sau:
- Đặc biệt khi ăn trứng vịt lộn, và trứng nói chung bạn nên ăn kèm với gừng, rau răm để khắc phục tính lạnh của món ăn và ngăn ngừa các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu.
- Trứng nên được rửa sạch và luộc chín trước khi ăn.
- Nếu trẻ dưới 5 tuổi, mẹ cho bé ăn 1-2 lần/tuần, mỗi lần chỉ nửa quả.
- Trẻ thừa cân, béo phì nên hạn chế cho trẻ ăn trứng bác.
- Ăn trứng vịt lộn vào buổi sáng giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn, ăn vào buổi tối có thể gây nhồi máu não, rối loạn giấc ngủ.
Trên đây là những lý do vì sao mẹ sau sinh không nên ăn trứng vịt lộn, mà truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn muốn gửi đến bạn. Mong rằng bạn đã hiểu hơn và giữ gìn súc khỏe thật tốt cho bản thân và cả con yêu!
Nguồn: Marry baby
truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn