Bà bầu ăn bún được không? 4 nguy hiểm khi bà bầu ăn bún cần được lưu ý

Bạn đang xem bài viết: Bà bầu ăn bún được không? 4 nguy hiểm khi bà bầu ăn bún cần được lưu ý tại website Truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.

Bà bầu ăn bún có được không là câu hỏi khiến rất nhiều chị em băn khoăn. Hiểu được nỗi niềm đó, hôm nay chuyên mục Thai kỳ của truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn sẽ giải đáp thắc mắc cho chị em thông qua bài viết dưới đây.

Trước khi tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi “Bà bầu ăn bún được không?”. Mẹ hãy cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu bún được làm từ gì nhé!

1Bún được làm từ gì?

Trước khi trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn bún được không, mẹ hãy cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu xem bún được làm từ gì nhé

Nguyên liệu chính làm nên bún đó chính là bột gạo tẻ. Tùy theo nhu cầu của người mua, chủ yếu có hai loại đó là bún tươi và bún khô.

Hiện nay, để đáp ứng cho nhu cầu eat clean hay giảm cân của chị em, bún gạo lứt đã ra đời. Bún gạo lứt có màu tím than và được làm từ bột gạo lứt. Thông thường, bún sẽ có màu trắng ngà và độ dai vừa phải. Bà bầu ăn bún có độ dai nhiều và màu trắng tinh hơn bình thường sẽ dẫn đến tình trạng bị ngộ độc thực phẩm.

2Bà bầu ăn bún được không?

Bà bầu ăn bún được không? Câu trả lời là có

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mang thai mẹ bầu có thể ăn 4- 6 khẩu phần bún, tương đương với hai lát bánh mì gối, một bát cơm, một chiếc bánh mì hoặc một bát mỳ. Tuy nhiên, bà bầu ăn bún nên kết hợp với các loại thực phẩm giàu dưỡng chất. Điều này sẽ giúp để cân bằng chế độ ăn uống, tránh thiếu chất.

Có thể bạn quan tâm: Bà bầu ăn ổi giúp làm giảm ợ hơi và ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ

34 Rủi ro khi bà bầu ăn bún

Sau khi đã biết đáp án của câu hỏi: “Bà bầu ăn bún được không?”, các mẹ hãy cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu những rủi ro có thể xảy ra khi bà bầu ăn bún.

Thông thường, sau khi ngâm gạo nở và đợi chua, để đẹp mắt hơn người ta có thể sẽ cho thêm hàn the và một số chất phụ gia khác. Vì vậy, nếu bà bầu ăn phải bún kém chất lượng thì có thể sẽ gặp phải các tình trạng như

  • Viêm loét dạ dày
  • Khó tiêu
  • Ngộ độc thực phẩm
  • Thậm chí là gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh, gan, thận, làm biến đổi gen và tác động xấu đến sự phát triển của thai nhi
Có thể bạn quan tâm: Bà bầu ăn bắp được không? Gợi ý các món bắp ngon cho bà bầu

4Cách phân biệt bún sạch và bún hóa chất

Để bà bầu ăn bún an toàn, mẹ cần biết phân biệt bún sạch và bún hóa chất bằng mắt thường. Bún sạch sẽ có vị ngọt nhẹ từ gạo, màu trắng ngà, dính tay, có độ mềm và dai nhất định. Còn bún hóa chất sẽ khô cứng hơn, có màu trắng óng ánh và vị chua rất nồng.

Ngoài ra, để nhận biết bún có bị nhiễm hóa chất hay không, mẹ có thể sử dụng nước mắm để thử. Bước đầu tiên là cho một ít bún vào chén nước mắm sau đó trộn đều lên. Sợi bún sạch sẽ nhanh chóng ngấm nước mắm và mềm ra. Còn bún hóa chất sẽ ngấm rất ít nước mắm, các sợi bún bắt đầu có dấu hiệu rời nhau do chứa thành phần hàn the.

Phân biệt bún sạch và bún hoá chất sẽ giúp bà bầu ăn bún an toàn, hạn chế rủi ro thai kỳ.

bà bầu ăn bún được không

Mẹ có thể sử dụng nước mắm Tĩn để phân biệt bún sạch và bún hóa chất

5Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn bún được không?

Trong 100g bún sẽ cung cấp cho cơ thể 25- 30g tinh bột, 110- 120g calo và khoảng 0,5g chất xơ. Ngoài ra, bún còn có chứa một số vitamin và chất khoáng như canxi, sắt, natri, magie,…. Hơn nữa, chỉ số đường huyết trong bún khá thấp nên bà bầu bị tiểu đường thai kỳ hoàn toàn có thể ăn bún.

Tuy nhiên, bún có chứa hàm lượng đường đơn carbohydrate khá cao nên mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ phải chú ý không nạp vào quá nhiều, tránh ảnh hưởng xấu đến mẹ và thai nhi.

Bà bầu ăn bún nếu có bị tiểu đường thai kỳ chỉ cần chú trọng liều lượng sử dụng.

Bà bầu ăn bún được không

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ phải lưu ý khi ăn bún

6Cách làm bún tươi tại nhà cho bà bầu ăn bún

Bà bầu ăn bún tươi tự làm tại nhà sẽ hạn chế nguy cơ hơn so với mua ngoài tiệm. Vì thế, mẹ hãy vào bếp ngay với công thức làm bún tại nhà đơn giản và đảm bảo chất lượng.

Nguyên liệu:

  • 150gr bột gạo tẻ
  • 50gr bột khoai tây
  • 1 muỗng cà phê muối
  • 1 muỗng canh dầu ăn
  • Cách dụng cụ cần thiết: khuôn nặn sợi bún, nồi

Cách làm:

Bước 1: Trộn bột

Trộn bột gạo tẻ, bột khoai tây và thêm một xíu muối lại với nhau rồi từ từ đổ nước vào, vừa rót nước vừa khuấy sao cho bột hút nước thật đều. Khi hỗn hợp dần chuyển sang trạng thái sệt lại, mẹ hãy dùng đũa nhào tới khi bột không còn bị vón cục

Khi bột đã mịn, mẹ cho thêm một muỗng dầu ăn vào và tiếp tục nhào tới khi bột không còn dính tay và có độ đàn hồi khi kéo ra

Bước 2: Tạo sợi bún

Đun một nồi nước sôi

Chia phần bột đã nhào ra từng phần nhỏ rồi cho vào khuôn, sau đó ấn mạnh khuôn sao cho các sợi bún rơi vào nồi nước sôi

Đợi tới khi bún nổi lên mặt nước là đã chín, mẹ nhanh tay vớt ra rồi thả vào thau nước lạnh, để ráo nước là có thể sử dụng được

Bước 3: Thành phẩm

Sợi bún vừa làm xong vừa trắng bóng, dẻo dai lại chất lượng. Mẹ hãy thử làm ngay nhé

Bà bầu ăn bún tươi tự làm vừa hạn chế nguy cơ bị tiêu chảy lại còn tiết kiệm chi phí.

7Đôi lời từ truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn

Qua bài viết trên, truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn hy vọng các mẹ đã có được đáp án cho câu hỏi: “Bà bầu ăn bún được không?” đồng thời hiểu được những rủi ro và chú ý cần phải nhớ khi ăn bún. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.

Quỳnh Chi tổng hợp

Xem thêm:

  • Bà bầu ăn rau tần ô được không? Gợi ý món ngon từ rau tần ô cho mẹ bầu
  • Bà bầu ăn khoai lang được không? Lợi ích của khoai lang trong thai kỳ
  • Bà bầu ăn kim chi được không? Giải đáp và cách thực hiện kim chi ngon

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bà bầu ăn bún được không? 4 nguy hiểm khi bà bầu ăn bún cần được lưu ý của Truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Chân thành cảm ơn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *