Bạn đang xem bài viếtBộ đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2022 – 2023 7 Đề thi Hóa 8 học kì 1 (Có ma trận, đáp án) tại website Truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn có thể kéo xuống dưới để đọc từng phần hoặc nhấn nhanh vào phần mục lục để truy cập thông tin bạn cần nhanh chóng nhất nhé.
Đề thi Hóa 8 học kì 1 năm 2022 – 2023 tuyển chọn 7 đề kiểm tra cuối kì 1 có đáp án chi tiết và bảng ma trận đề thi.
Đề thi học kì 1 Hóa 8 năm 2022 – 2023 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 8 tập 1. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 8 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 7 đề thi học kì 1 Hóa 8 năm 2022 – 2023, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Ngoài ra các bạn xem thêm đề cương ôn tập học kì 1 Toán 8.
TOP 7 Đề thi Hóa 8 học kì 1 năm 2022 – 2023
- Đề thi Hóa 8 học kì 1 – Đề 1
- Đề thi học kì 1 Hóa 8
- Đáp án đề thi học kì 1 Hóa 8
- Ma trận đề hi học kì 1 Hóa 8
- Đề thi Hóa 8 học kì 1 – Đề 1
- Đề thi học kì 1 Hóa 8
- Đáp án đề thi học kì 1 Hóa 8
- Ma trận đề thi Hóa 8 học kì 1
- Đề thi Hóa 8 học kì 1 – Đề 3
- Đề thi Hóa 8 học kì 1
- Đáp án đề thi Hóa 8 học kì 1
- Ma trận đề thi Hóa 8 học kì 1
Đề thi Hóa 8 học kì 1 – Đề 1
Đề thi học kì 1 Hóa 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5 điểm) Chọn phương án đúng nhất.
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron |
B. Proton và nơtron |
C. Nơtron và electron |
D. Proton, nơtron và electron. |
Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất:
A. Na, Ca, CuCl2, Br2. |
B. Na, Ca, CO, Cl2 |
C. Cl2, O2, Br2, N2. |
D. Cl2, CO2, Br2, N2. |
Câu 3. Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?
A. C, H2, Cl2, CO2. |
B. H2, O2, Al, Zn; |
C. CO2, CaO, H2O; |
D. Br2, HNO3, NH3 |
Câu 4. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO4 là R2(SO4)3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và nguyên tố O là:
A. RO |
B. R2O3 |
C. RO2 |
D. RO3 |
Câu 5. Biết Al có hóa trị (III) và O có hóa trị (II) nhôm oxit có công thức hóa học là:
A. Al2O3 |
B. Al3O2 |
C. AlO3 |
D. Al2O |
Câu 6. Trong công thức hóa học của hiđrô sunfua (H2S) và khí sunfurơ (SO2), hóa trị của lưu huỳnh lần lượt là:
A. I và II |
B. II và IV |
C. II và VI |
D. IV và VI |
Câu 7. Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học:
A. Muối ăn hòa vào nước. |
B. Đường cháy thành than và nước |
C. Cồn bay hơi |
D. Nước dạng rắn sang lỏng |
Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi…
B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò.
C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.
Câu 9: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là:
A. Chỉ biến đổi về trạng thái. |
B. Có sinh ra chất mới. |
C. Biến đổi về hình dạng. |
D. Khối lượng thay đổi. |
Câu 10. Số phân tử của 16 gam khí oxi là:
A. 3. 1023 |
B. 6. 1023 |
C. 9. 1023 |
D. 12.1023 |
Câu 11. 1,5 mol phân tử khối của hợp chất CaCO3 có số phân tử là:
A. 2. 1023 |
B. 3. 1023 |
C. 6. 1023 |
D. 9. 1023 |
Câu 12. Chất khí A có dA/H2 = 14 công thức hoá học của A là:
A. SO2 |
B. CO2 |
C. NH3 |
D. N2 |
Câu 13: Khối lượng của 1 mol CuO là:
A. 64g |
B. 80g |
C. 16g |
D. 48g |
Câu 14: Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc) là:
A. 44,8 lít |
B. 22,4 lít |
C. 11,2 lít |
D. 5,6 lít |
Câu 15: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3 lần lượt là:
A. 40%, 40%, 20% |
B. 20%, 40%, 40% |
C. 40%, 12%, 48% |
D. 10%, 80%, 10% |
II. TỰ LUẬN:(5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Áp dụng: Nung 10,2g đá vôi (CaCO3) sinh ra 9g vôi sống và khí cacbonic
a. Viết công thức về khối lượng.
b. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra.
Câu 2 (2 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Nhôm + Khí ôxi → Nhôm ôxit.
b. Natri + Nước → Natri hiđrôxit + Khí Hiđrô
Câu 3 (1 điểm): Cho 13 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a. Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên.
b. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
c. Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên.
(Cho KLNT: Ca = 40; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
(Hóa trị: Al (III); O(II); Na(I); H(I))
Đáp án đề thi học kì 1 Hóa 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 điểm, 2 câu đúng 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
Đáp án |
B |
C |
C |
B |
A |
B |
B |
D |
B |
A |
D |
D |
B |
A |
C |
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu |
Nội dung cần đạt |
Điểm |
1 |
– Phát biểu đúng nội dung định luật bảo toàn khối lượng được – Áp dụng: a. mCaCO3 = mCaO + mCO2 b. mCO2 = mCaCO3 – mCaO = 10,2 – 9 = 1,2 g |
1 0.5 0.5 |
2 |
a. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 b. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 |
1 1 |
3 |
a. Số mol Zn: nZn = m/M = 0,2 mol Lập phương trình phản ứng trên. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol b. nH2 = nZn = 0,2 mol Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít c. Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. nH2 = 2nZn = 0,4 mol mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 g |
0.25 0.25 0.25 0.25 |
Ma trận đề hi học kì 1 Hóa 8
Tên Chủ đề (nội dung, chương…) |
Các mức độ nhận thức |
Cộng |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||
Chủ đề 1 Chất-nguyên tử – phân tử |
– Cấu tạo nguyên tử. – Biết đơn chất, hợp chất. – Biết xác định công thức hóa học và hóa trị. |
||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
6 c 2đ 20% |
6 c 2đ 20% |
|||||||
Chủ đề 2 Phản ứng hóa học |
– Sự khác nhau giữa hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí |
Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Viết công thức và tính khối lượng. |
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau |
||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
3 c 1đ 10% |
1 c 2đ 20% |
1 c 2đ 20% |
5 c 5đ 50% |
|||||
Chủ đề 3 Mol và tính toán hóa học |
-Xác định số nguyên tử, số phân tử, tỉ khối chất khí, thể tích chất khí. |
– Tính khối lượng, thể tích và phần trăm về khối lượng. |
– Tính số mol, tính thể tích và tính khối lượng |
||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
3 c 1đ 10% |
3 c 1đ 10% |
1 c 1đ 10% |
7 c 3đ 30% |
|||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
12 c 4 đ 40% |
4 c 3 đ 30% |
1 c 2 đ 20% |
1 c 1 đ 10% |
18 c 10đ 100% |
Đề thi Hóa 8 học kì 1 – Đề 1
Đề thi học kì 1 Hóa 8
I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào những đáp án mà em cho là đúng nhất:
1. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi?
A. proton, nơtron.
B. proton, electron.
C. electron.
D. electron, nơtron.
2. Tính chất nào sau đây cho ta biết đó là chất tinh khiết?
A. Không màu, không mùi.
B. Có vị ngọt, mặn hoặc chua.
C. Không tan trong nước.
D. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ xác định
3. Cho các chất có công thức hóa học sau: Na, O3, CO2, Cl2, NaNO3, SO3. Dãy công thức gồm cáchợp chất là?
A. Na,O3,Cl2.
B. CO2, NaNO3, SO3.
c. Na,Cl2,CO2.
D. Na, Cl2, SO3.
4. Biết Ca (II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đúng là
A. CaPO4.
B.Ca3PO4.
C.Ca3(PO4)2.
D. Ca(PO4)2.
5. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?
A. Đập đá vôi sắp vàolònung.
B. Làm sữa chua.
C. Muối dưa cải.
D. Sắt bị gỉ.
6. Cho phương trình hóa học sau SO3+ H2O àH2SO4. Chất tham gialà?
A,. SO3,H2SO4.
B.H2SO4.
C. H2O, H2SO4.
D. SO3, H2O.
7. Đốt cháy 12,8 g bột đồng trong không khí, thu được 16g đồng (II) oxit CuO. Khối lượng củaoxi tham gia phản ứng là?
A. 1,6g.
B. 3,2 g.
C. 6,4 g.
D. 28,8 g.
8. Khí lưu huỳnh đioxit SO2nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần?
A. Nặng hơn 2 lần.
B. Nặng hơn 4 lần.
C. Nhẹ hơn 2 lần.
D. Nhẹ hơn 4 lần.
9. Phản ứng nào sau đây được cân bằng chưa đúng?
A. CaO + H2O→Ca(OH)2.
B. S + O2 → SO2.
C. NaOH + HCl →NaCl+ H2O.
D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O.
10. Số mol của 11,2g Fe là
A. 0,1mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,21 mol.
D. 0,12 mol.
11. Để chỉ 3 phân tử Oxi ta viết?
A. 3O.
B.O3.
C. 3O2.
D. 2O3.
12. Dãy chất nào sau đây chỉ kim loại?
A. Đồng, Bạc,Nhôm,Magie.
B. Sắt, Lưu huỳnh, Cacbon, Nhôm.
C. Cacbon, Lưu huỳnh,Photpho,Oxi.
D. Bạc, Oxi, Sắt, Nhôm.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Nối cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
A |
B |
Trả lời |
1. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. |
a. chất tinh khiết. |
……… |
2. Đốt than trong không khí. |
b. 170 đvC. |
……… |
3. AgNO3 có phân tử khối bằng |
c. Hiện tượng vật lí. |
……….. |
4. Nước cất là |
d. Hiện tượng hóa học. |
……… |
Câu 2 (2 điểm): Lập phương trình hóa học các phản ứng sau:
A. Ba+ O2 →BaO.
B. KClO3 →KCl + O2.
C. Fe3O4 + CO →Fe + CO2.
D. Al+ CuSO4 →Al2(SO4)3 + Cu.
Câu 3 (3 điểm): Cho 4,8 g kim loại Magie tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl theo phương trình:
Mg + HCl →MgCl2 + H2.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứngtrên.
b. Tính khối lượng Magie clorua MgCl2 tạo thành.
c, Tính thể tích khí H2 sinh (ở đktc).
Câu 4 (1 điểm): Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%. Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.
Cho biết nguyên tử khối: O=16, Cu=64, Mg=24, Fe=56, Cl=35,5, Ag =108, N=14.
Đáp án đề thi học kì 1 Hóa 8
I. TRẮC NGHIỆM: 3đ
Mỗi phương án trả lời đúng = 0,25 đ
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | A | D | B | C | A | D | B | A | D | B | C | A |
II. TỰ LUẬN: 7 đ
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
Mỗi ý đúng 0,25đ 1-c; 2-d; 3-b; 4-a |
1 Đ |
2 |
Mỗi PTHH cân bằng đúng: 0,5 đ a. 2Ba + O2 →2BaO. b. 2KClO3 →2KCl + 3O2. c. Fe3O4 + 4CO → 3 Fe + 4CO2. d. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. |
2 Đ |
3 |
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) nMg 4,8 = 0,2 (mol) Theo (1): nH2 = nMgCl2 = nMg = 0,2 mol 24 Khối lượng Magie clorua MgCl2 tạo thành mMgCl2 = 0,2. 95= 19 (g) Thể tích H2: VH2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (lit) |
3,0 Đ |
0,5 đ |
||
0,5 đ |
||
0,5 đ |
||
0,75 đ |
||
0,75 đ |
||
4 |
Đặt CTHH: SxOy Ta có: 32x = 16 y = 64 . 50 50 100 Suy ra x=1; y =2 Vậy CTHH là SO2. |
1 Đ |
* Ghi chú Học sinh giải bằng phương pháp khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
– Ôn tập lại kiến thức bài đã học.
– Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ma trận đề thi Hóa 8 học kì 1
Nội dung kiến thức | MỨC ĐỘ NHẬN THỨC | CỘNG | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng ở mức độ cao hơn | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Chất- Nguyên tử- Phân tử |
– Nhận biết được một số tính chất của chất. Khái niệm về chất nguyên chất và hỗn hợp. – Nhận biết được cấu tạo của nguyên tử. |
– Phân biệt được đơn chất và hợp chất. – Tính được phân tử khối của chất. |
.Lập được công thức hóa học của một hợp chất. |
|||||||
Số câu hỏi |
2 |
1 |
2 |
1 |
1 |
7 |
||||
Số điểm |
0,5 |
0,25 |
0,5 |
0,25 |
0,25 |
1,75 17,5% |
||||
Phản ứng hoa học. |
– Nhận biết được sự biến đổi chất, sự biến đổi thuộc hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. – Nhận biết được chất tham gia và chất sản phẩm. |
– Biết áp dụng được định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của các chất. – Biết cách lập PTHH. |
– Nêu được ý nghĩa của PTHH. – Viết được PTHH của một phản ứng hóa học. |
. |
||||||
Số câu hỏi |
3 |
1 |
1 |
2 |
1 |
1 |
9 |
|||
Số điểm |
0,75 |
0,5 |
0,25 |
2 |
0,25 |
0,5 |
4,25 đ 42,5% |
|||
Mol và tính toán hoá học |
– Biết được cách so sánh tỉ khối của các chất với nhau, tỉ khối của một chất so với không khí. |
– Tính được số mol của một chất. – Tìm thành phần phần trăm của nguyên tố khí biết CTHH. – Làm được bài tập tính khối lượng, thể tích của một chất theo phương trình hóa học. |
– Giải được bài tập xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần % của các nguyên tố trong hợp chất. |
|||||||
Số câu hỏi |
1 |
1 |
2 |
1 |
5 |
|||||
Số điểm |
0,25 |
0,25 |
2,5 |
1 |
4 40% |
|||||
Tổng số câu |
5 |
2 |
4 |
3 |
3 |
3 |
1 |
21 câu |
||
Tổng số điểm |
1,25 đ |
0,75 đ |
1 đ |
2,25 đ |
0,75 đ |
3 đ |
1 đ |
10 đ |
||
20% |
32,5% |
37,5% |
10% |
100% |
Đề thi Hóa 8 học kì 1 – Đề 3
Đề thi Hóa 8 học kì 1
Phần 1. TRẮC NGHIỆM (4 điểm):Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm
Câu 1. Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là :
A. Chỉ biến đổi về trạng thái.
B. Biến đổi về hình dạng.
C. Có sinh ra chất mới.
D. Khối lượng thay đổi.
Câu 2. Phương trình đúng của photpho cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5
A. P + O2→ P2O5
B. 4P + 5O2→ 2P2O5
C. P + 2O2→ P2O5
D. P + O2→ P2O3
Câu 3. Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. Nơtron, electron.
B. Proton, electron.
C.Proton, nơtron, electron.
D. Proton, nơtron.
Câu 4. Phân tử khối của hợp chất CO là:
A. 28 đvC
B. 18 đvC
C. 44 đvC
D. 56 đvC
Câu 5. Trong hợp chất AxBy . Hoá trị của A là a, hoá trị của B là b thì quy tắc hóa trị là:
A. a.b = x.y
B. a.y = b.x
C. a.A= b.B
D. a.x = b.y
Câu 6. Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 5,6g Lưu huỳnh trioxit. Khối lượng oxi tham gia là :
A. 2,4g
B . 8,8g
C. 24g
D. không tính được
Câu 7. Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?
A. Fe(NO3), NO,
C, S B. Mg, K, S, C, N2
B. Fe, NO2 , H2O
D. Cu(NO3)2, KCl, HCl
Câu 8. Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho 1 ít tinh thể thuốc tím vào cốc nước để yên, không khuấy?
A. Tinh thể thước tím giữ nguyên ở đáy ống nghiệm
B. Tinh thể thuốc tím tan dần trong nước
C. Tinh thể thuốc tím lan tỏa dần trong nước
D. Nước trong cốc có độ đậm nhạt khác nhau (phần dưới đậm hơn)
E. Cả C và D
Phần II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng trên?
Câu 2 : (3 điểm) Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được nhôm oxit theo phương trình hóa học sau: .
a) Tính khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng.
(Cho nguyên tử khối: C=12, O=16, Al=27)
Đáp án đề thi Hóa 8 học kì 1
I. Trắc nghiệm
Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm 8 = 4 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | B | B | A | D | A | B | E |
………….
Ma trận đề thi Hóa 8 học kì 1
Cấp độ Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Cộng |
||||||
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
|||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||
Chủ đề 1 Chất, Nguyên tử, Phân tử |
-Cấu tạo nguyên tử. |
-Tính phân tử khối của hợp chất. -Viết được quy tắc hóa trị. – Phân biệt được đơn chất, hợp chất |
||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 0,5 5% |
3 1,5 15% |
4 2 20% |
|||||||
Chủ đề 2 Phản ứng hoá học |
Phân biệt được hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí. |
– Viết được PTPỨ đúng – Lập phương trình hóa học. Chỉ ra tỉ lệ số nguyên tử, phân tử |
Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. – Biết dấu hiệu của hiện tượng sảy ra |
|||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 0,5 5% |
1 0,5 5% |
1 3 30% |
2 1 10% |
5 5 50% |
|||||
Chủ đề 3 Mol và tính toán hóa học |
Tính được khối lượng và thể tích của chất tham gia và sản phẩm. |
|||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 3 30% |
1 3 30% |
||||||||
TS câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
2 1 10% |
5 5 50% |
3 4 40% |
10 10 100% |
…………….
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2022 – 2023 7 Đề thi Hóa 8 học kì 1 (Có ma trận, đáp án) tại website Truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại bình luận và đánh giá giới thiệu website với mọi người nhé. Xin Chân thành cảm ơn.