Đồng hồ Rado của nước nào? Có nên mua không đồng hồ Rado không?

Đồng hồ Rado của nước nào? Có nên mua không đồng hồ Rado không?

Rado là thương hiệu khá phổ biến và quen thuộc với người sành đồng hồ tại thị trường Việt Nam với chất lượng vượt trội và mẫu mã đang dạng. Vậy đồng hồ Rado của nước nào và có nên mua không? Hãy cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu về thương hiệu này ngay nhé!

1 Đồng hồ Rado của nước nào? Lắp ráp và sản xuất ở đâu?

Rado là nhà sản xuất đồng hồ cực kỳ nổi tiếng của Thụy Sĩ, trụ sở chính của thương hiệu này tại Lengnau (Thụy Sĩ). Thương hiệu Rado sản xuất khoảng nửa triệu chiếc đồng hồ mỗi năm với độ ngũ nhân viên khoảng 470 nghìn người.

Đồng hồ Rado của nước nào? Có nên mua không đồng hồ Rado không?

Rado có tiền thân là xưởng sản xuất đồng hồ tên Schlup & Co được thành lập bởi Fritz, Ernst và Werner vào năm 1917. Đến năm 1950, những chiếc đồng hồ mang thương hiệu Rado chính thức được bán ra.

lịch sử đồng hồ Rado

Kể từ khi thành lập, Rado đã nhận được hơn 20 giải thưởng về những thiết kế tinh tế, từ các giải thưởng RED DOT cho đến iF Design. Ngày nay, bạn có thể tìm thấy đồng hồ thương hiệu Rado tại 5.900 cửa hàng phân bố ở hơn 150 quốc gia trên thế giới. Các thị trường quan trọng nhất hiện nay của thương hiệu này là Đông Nam Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Trung Đông, châu Âu và Mỹ.

2 Các dòng sản phẩm chính của Rado

Diastar Rado (Diastar the Original)

Năm 1962, Rado cho ra đời dòng đồng hồ Diastar Rado, đây là model đồng hồ chống xước đầu tiên trên thế giới, sử dụng chất liệu kim loại cứng, với độ cứng đặc biệt khiến chất liệu này có độ bền hơn hẳn kim loại cao cấp như vàng hay bạch kim. Hiện nay, dòng đồng hồ này được bán dưới tên gọi Diastar the Original.

Diastar Rado (Diastar the Original)

Rado Ceramica

Đồng hồ Rado Ceramica là dạng đồng hồ ceramic được ra đời năm 1990 được làm thủ công bằng gốm công nghệ cao. Sau đó ba năm, cũng dựa trên cơ sở này, Rado tiếp tục cho ra mắt dòng đồng hồ mới Rado Sintra được làm bằng kim loại, titan gốm và kim loại.

Rado Ceramica

Rado V10K

Vào năm 2002, phiên bản Rado V10K được làm bằng kim cương nhân tạo với độ cứng 10.000 vickers được ra mắt, đây là thiết kế duy nhất được ghi vào kỷ lục Guinnes là “chiếc đồng hồ cứng nhất thế giới”.

Rado V10K

2 Đồng hồ Rado có tốt không?

Thiết kế thời thượng

Đồng hồ Rado được đánh giá là có mức độ hoàn thiện tinh xảo cùng kiểu dáng đơn giản nhưng lại cực kỳ sang trọng.

Thiết kế thời thượng

Bộ máy siêu bền bỉ

Những bộ máy nằm bên trong chiếc đồng hồ Rado được tạo nên bởi những đôi bàn tay lành nghề của các nghệ nhân tại Thụy Sĩ. Từng chi tiết được lắp ráp một cách chi tiết mang đến độ chính xác và bền bỉ cao.

Bộ máy siêu bền bỉ

Không chỉ có vậy, độ chống nước của đồng hồ hiệu Rado đạt mức 10ATM, vì vậy mà bạn có thể thoải mái sử dụng chúng trong sinh hoạt,…mà không sợ bị nước làm hư hỏng đồng hồ.

Vật liệu cao cấp

Đồng hồ hiệu Rado sử dụng các loại vật liệu công nghệ cao để thiết kế, luôn tiên phong sử dụng các loại vật liệu có độ cứng nhất trong ngành công nghiệp đồng hồ như Hardmetal, Lanthanum, Ceramics, Sapphire Crystal.

Vì vậy, những chiếc đồng hồ của hãng Rado luôn đảm bảo độ bền dù sử dụng trong thời gian dài.

Vật liệu cao cấp

Độ chính xác cao

Mọi chiếc đồng hồ Rado trước khi được đưa ra thị trường đều phải trải qua các bước kiểm tra nghiêm ngặt, đảm bảo tiêu chí chuẩn mực của đồng hồ Thuỵ Sĩ. Dó đó, chất lượng của đồng hồ Rado luôn đảm bảo và đem lại độ chính xác gần như là tuyệt đối.

Độ chính xác cao

3 Đồng hồ Rado có đắt không?

Tùy theo năm sản xuất hay đời models và các vật liệu được sử dụng mà các sản phẩm đồng hồ của Rado có mức giá khác nhau, dao động từ khoảng 700 USD – 28,000 USD (16 triệu – 652 triệu).

Xem thêm:

  • Top 10 đồng hồ thời trang nữ bán chạy nhất truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn năm 2019
  • Cùng nhìn lại lịch sử của đồng hồ Seiko qua 12 chiếc đồng hồ tiêu biểu
  • Top 10 thương hiệu đồng hồ đắt nhất thế giới hiện nay

Trên đây là thông tin về đồng hồ Rado mà truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn chia sẻ đến bạn. Nếu bạn có bất kì thắc mắc nào, vui lòng để lại thông tin dưới bài viết.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *