Luận bàn Tam Quốc là cuốn sách được chấp bút bởi tác giả Mao Tôn Cương, xuất bản lần đầu vào năm 1522. Nội dung cuốn sách tập trung phân tích và luận bàn về 120 hồi của Đệ nhất tài tử thư, trong lịch sử Trung Hoa là thời Tam Quốc (190 – 280).
Link sách tải Luận bàn Tam Quốc – Mao Tôn Cương PDF miễn phí
Giới thiệu sơ lược sách Luận bàn Tam Quốc – Mao Tôn Cương
Thể loại: Tiểu Thuyết
Tác giả: Mao Tôn Cương
Nhà xuất bản: NXB Văn Học 1996
Số Trang: 329 Trang
Luận bàn tam quốc là một bộ tiểu thuyết cổ điển dài được nhân dân ưa thích. Mao Tôn Cương tước bớt một số phần mê tín, nhân quả báo ứng và nhưng tình tiết hoang đường. Ông đã viết thêm làm nội dung cuốn truyện phong phú lên rất nhiều, nâng cao ngôn ngữ lên mức nghệ thuật.
- Hồi 1: Tiệc vườn đào, anh hùng kết nghĩa
- Hồi 2: Trương Dực Đức giận đánh đốc bưu
- Hồi 3: Tiệc Ôn Minh, Đổng Trác mắng Đinh Nguyên
- Hồi 4: Phế Hán Đế, Trần Lưu lên ngôi
- Hồi 5: Phát hiệu triệu, các trấn hưởng ứng Tào Công
- Hồi 6: Đốt kim quyết, Đổng Trác làm càn
- Hồi 7: Viên Thiệu qua cầu đánh Công Tôn
- Hồi 8: Vương tư đồ khéo dụng liên hoàn kế
- Hồi 9: Trừ hung bạo, Lữ Bố giúp tư đồ
- Hồi 10: Giúp nhà vua, Mã Đằng khởi nghĩa
- Hồi 11: Lưu Hoàng Thúc cứu Khổng Dung ở Bắc Hải
- Hồi 12: Đào Cung Tổ ba lần nhượng Từ châu
- Hồi 13: Lí Thôi, Quách Dĩ một trận giao tranh
- Hồi 14: Tào Mạnh Đức rời giá đến Hứa Đô
- Hồi 15: Thái Sử Từ ham đả tiểu Bá Vương
- Hồi 16: Cửa nha môn, Phụng Tiên bắn kích
- Hồi 17: Viên Công Lộ cất bảy cánh quân
- Hồi 18: Giả Văn Hoà liệu kế đánh thắng giặc
- Hồi 19: Thành Hạ Bì Tào Tháo dùng binh
- Hồi 20: Tào A Man ra săn ruộng Hứa Điền
- Hồi 21: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
- Hồi 22: Viên, Tào đều cất ba quân mã bộ
- Hồi 23: Nễ Chính Bình khoả thân mắng giặc
- Hồi 24: Quốc Tặc hành hung giết Quý Phi
- Hồi 25: Đóng Thổ Sơn, Quan Công giao ước ba việc
Tác giả: Mao Tôn Cương (1632 – 1709) là người Giang Tô, nhà nghèo, không ra làm quan. Vào khoảng trung niên trở về sau, do không còn nhìn rõ nữa nên Mao Luân lấy việc bình điểm các tác phẩm văn học làm thú vui. Mao Luân đọc miệng cho con là Mao Tôn Cương chép lại và hiệu đính.
Cha con Mao Luân đem bản in Tam quốc diễn nghĩa do Lý Trác Ngô thời Minh bình điểm ra để chỉnh sửa, rồi quảng cáo rằng đó là cổ bản. Nguyên sách có 240 hồi. Cha con họ Mao đem 2 hồi nhập 1, thay đổi tiêu đề, thêm thơ kết hồi, cắt xén, chỉnh sửa, tăng bổ nội dung truyện, bỏ bớt các thơ vịnh, tán hoặc thay bằng thơ khác. Những công tác này khiến diện mạo Tam quốc diễn nghĩa gần với tiểu thuyết hơn (giống như Thủy hử truyện). Cha con họ Mao còn thêm vào lời bàn của mình, bao gồm lời bàn chung cho toàn hồi truyện và lời bình ở từng chi tiết truyện.
Những chi tiết vụn vặt bị cha con họ Mao chỉnh sửa rất nhiều. Thậm chí có chỗ còn tự sửa, rồi tự khen hay. Ví như hồi 158 cổ bản, Phổ Tịnh gõ vào chỗ ngồi hỏi: “Nhan Lương đâu rồi?”; thì ở hồi 77 bản Mao Tôn Cương sửa thành “Vân Trường ở đâu”, rồi khen “câu đó bao hàm ý nghĩa như một bộ diệu kinh Kim Cương Bồ Tát”! Trường đoạn bị viết lại nổi tiếng nhất là đoạn “Khổng Minh hỏa thiêu trại Mộc Sách” (hồi 205 cổ bản, tức hồi 103 Mao bản).
Review cuốn sách Luận bàn Tam Quốc – Mao Tôn Cương chi tiết
Luận bàn tam quốc là một bộ tiểu thuyết cổ điển dài được yêu thích qua rất nhiều thế hệ. Mao Tôn Cương tước bớt một số phần mê tín, nhân quả báo ứng và nhưng tình tiết hoang đường. Ông đã viết thêm làm nội dung cuốn truyện phong phú lên rất nhiều, nâng cao ngôn ngữ lên mức nghệ thuật. Phần 1 cuốn sách trình bày các nội dung từ hồi đến hồi 44.
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách Luận bàn tam quốc, phần 2 trình bày các nội dung từ hồi 45 bao gồm: Cửa Tam Giang, Tào Tháo hao binh; Hội Quán Anh, Tưởng Cần mắc mẹo; Tào Tháo mở tiệc mừng đài Đổng Tước, Khổng Minh ba lần trêu tức Chu Du; Cửa Sài Lang, Ngọa Long đến viếng tang; Huyện Lỗi Dương, Phượng Sổ quản công việc,…
Hồi thứ Bốn Mươi Nhâm Cừa Tam Giang Tào Tháo hao binh Hội Quần Anh Tướng Cán mắc mẹo Phàm môt công việc gì lớn lao đểu có cởi mở mối tnrớc Mở mối có haị cách Thuần và nghịch . Nếu địch nghi sợ ta thì ta nên thua một trận nhỏ đề làm cho địch tự kiêu mà tiến Nếu đích đang khinh ta thi ta thăng một trận để địch nhut chí hung hãng.
Hai kế sách áy gọi là nghịch kiến và thuận kiến. Như hồi này Tào Tháo vừa thu được Kinh Tương đuổi Huyền Đức thế binh như nước vỡ lại xua quân đến đánh Giang Đông chẳng khác nào như hổ dữ toan nuốt chihig đàn dè làm sao Tháo không tự đắc. Trận nhỏ mà Chu Du vừa thắng trên sòng Tam Giang chinh là cái thế thuận kiên để mở mô i cho trận Xích Bích sau này đó. Huyền Đức đá phải một lần vươt qua Đàn Khê thật là nguy luêm.
Đến hồi này qua Giang Đòng khao quân lại gap nguy hiếm hơn nữa Không gi nguy hiểm bằng minh khống biết cái nguy ư Tương Sái Mạo nghe Huyén Đức kéo quân chạy thi vội đuôi theo đó là mối nguy thấy rõ còn ờ bên sông Giang thì Chu Du tuy thất 145 bại nhưng sự việc lại không tiết lộ Chu Du cứ thản nhiên tiễn chân Huyền Đức sự việc thật là kì.
Vãn tự có lúc dùng chính than có lúc lại phải dùng phản than . Chính thâh gợi những tia sáng làm cho nổi sự việc. Phản than đem sự tương phản so sánh làm cho ý càng nổi bật lên. Như tả LỒ Túc thật thà thấy rõ cái tinh xảo của Khổng Minh đó là lối phản than.
Tả Chu Du tinh xảo quỷ quyệt lời nói trái với ý nghĩ để thấy Khổng Minh còn tinh xảo hơn bội phần. Đó là lối chính than . Cũng như muốn tả một cò gái quốc sắc mà đem một cô gái xấu xí ra so sánh không bằng đem ngay một cô già đét mà đối chiếu rồi thèm vào đó vài lời làm cho một cô gái quốc sắc kìa phải nổi bật lên.
Nếu tả một hồ tướng mà đem một anh chàng ốm yếu ra phản chiếu thi khuông bằng đem một kẻ vũ dũng lực lưỡng ra so sánh. Như thế viên hổ tướng còn nổi bật hơn nhiều. Đọc đoạn văn tả Chu Du Khổng Minh đâu trí cúng thấy lối văn tương than là diệu. Khổng Minh trước khi ra khỏi lều tranh đã nói Đông hòa Tôn Quyền Bắc cự Tào Tháo
Link đọc Ebook Luận bàn Tam Quốc – Mao Tôn Cương PDF online trực tuyến
Nên mua sách Luận bàn Tam Quốc – Mao Tôn Cương bản quyền ở đâu? TẠI ĐÂY
Link tải sách Luận bàn Tam Quốc – Mao Tôn Cương PDF (Bản Quyền)
Nếu bạn có khả năng hãy mua sách Luận bàn Tam Quốc – Mao Tôn Cương gốc để ủng hộ tác giả, người dịch và Nhà Xuất Bản.