Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
Bạn đang xem: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? tại truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn

1. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Câu 1: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là?

A.   Cu2+

B.   Ag+

C.   Ca2+

D.   Zn+

Câu 2: Ion sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A.   Ca2+

B.   Zn2+

C.   Fe2+

D.   Ag+

Câu 3: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là?

A.   Ba2+

B.   Fe3+

C.   Cu2+

D.   Pb2+

Câu 4: : Ion sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A.   Ca2+

B.   Zn2+

C.   Fe2+

D.   Ag+

Câu 5: Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A.   Ag+

B.   Cu2+

C.   Fe2+

D.   Au3+

Câu 6: Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A.   Sn2+

B.   Cu2+

C.   Fe2+

D.   Ni2+

Câu 7: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải

A.   Cu2+, Mg2+, Fe2+

B.   Fe2+, Cu2+, Mg2+

C.   Mg2+, Cu2+, Fe2+

D.   Mg2+,Fe2+, Cu2+

Câu 8: ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A.   Cu2+

B.   Mg2+

C.   Pb2+

D.   Ag+

Hướng dẫn trả lời:

Câu 1: Đáp án B

Câu 2: Đáp án D

Câu 3: Đáp án B

Câu 4: Đáp án D

Câu 5: Đáp án D

Câu 6: Đáp án B

Câu 7: Đáp án D

Câu 8: Đáp án D

2. Dãy điện hóa của kim loại:

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần

Li+ k+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Fb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Pt2+ Au3+
Li K Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Fb 2H Cu Fe Ag Pt Au

Tính khử của kim loại giảm dần

3.  Một số bài tập tự luận về tính oxi hóa của kim loại:

Bài 1: Cho các kim loại Al, Mg, Fe, Cu lần lượt tác dụng với dung dịch Fecl3, Cu(NO3)2, AgNO3 dư. Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng ion rút gọn.

Hướng dẫn giải:

Al + 3Fe3+ -> Al3+ 3Fe2+

2Al + 3Fe2+ -> 2Al3+ + 3Fe

2Al + 3Cu2+ -> 2Al3+ + 3Cu

Al + 3Ag+ -> Al3+ + 3Ag

Mg + 2Fe3+ -> Mg2+ + 2Fe2+

Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe

Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu

Mg + 2Ag+ -> Mg2+ + 2Ag

Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+

Fe + Cu2+ -> Fe2+ +Cu

Fe + 3Ag+ -> Fe3+ +3Ag

Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ +2Fe2+

Cu + 2Ag+ -> Cu2+ + 2Ag

Bài 2:

(a)  Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được dung dịch X. Chất tan trong X gồm:….

(b) Cho Fe tác đụng cho e tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch x. Chất tan trong X gồm:….

(c)  Cho Mg, Al tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 thu được dung dịch x chứa 2 muối. Công thức của hai muối trong X là:…

(d) Cho Mg, Al tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2, AgNO3 thu được 3 kim loại. Kim loại thu được là:….

(e)  Cho Mg tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 thu được dung dịch X chứa 2 muối. Công thức của hai muối trong X là:…..

Hướng dẫn giải:

(a)  Chất tan trong X bao gồm: FeCl2, MgCl2, FeCl2

(b) Chất tan trong X gồm: Fe(NO3)3, AgNO3

(c)  Công thức của hai muối trong X là: Mg(NO3)3

(d) Kim loại thu được là: Ag, Cu, Ag

(e)  Công thức của hai muối trong X là: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2.

Bài 3:

Cho các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Ngâm thanh Fe trong dung dịch CuSO4.

Thí nghiệm 2: Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.

Thí nghiệm 3: Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.

Thí nghiệm 4: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng .

Trong số các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là:

A.   2

B.   3

C.   4

D.   1

Hướmg dẫn tra lời:

Thí nghiệm 1: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Thí nghiệm 2: Fe2O3 + CO -> Fe + CO2

Thí nghiệm 3: Ag + HNO3 -> AgNO3 + NO + H2O

Thí nghiệm 4: Fe3O4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Như vậy có 2 thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là thí nghiệm 1 và thíc nghiệm 3.

Bài 4: Cho phản ứng: 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa là?

A.   4

B.   2

C.   6

D.   8

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Bài 5: Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ % là bao nhiêu?

A. 5,31%.

B. 5,20%.

C. 5,30%.

D. 5,50%

Lời giải chi tiết

Theo giả thiết: số mol của K = 3.9/39 = 0,1 mol 

Phương trình hóa học:

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Theo phương trình: số mol H2 = ½ nk = ½.0,1 = 0,05 mol 

-> mH2 = 2.0,05 = 0,1g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mdung dịch sau phản ứng = mk + Mh2O – mH2  = 105,6 gam

Nồng độ phần trăm của dung dịch KOH là: C% KOK = 0,1.56/105,6 = 5,3% 

Chọn C.

Bài 6: Cho 6,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:

A. 15,69 g    B. 16,95 g    C. 19,65 g    D. 19,56 g

Hướng dẫn giải

Ta có: 2H++ 2e → H2

                   0,3     0,15 mol/

Vậy khối lượng muối trong dung dịch là:

Mmuối = mkim loại + mgốc acid = 6,3+35,5.0,3/1=16,95 g.

Chọn B

Bài 7: Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần tram khối lượng của Al, Mg trong X lần lượt là:

Hướng dẫn:

Ta có:

24 nMg x + 27nAl= 15. (1)

Quá trình oxy hóa:

⇒Tổng số mol e nhường bằng (2.nMg + 3.nAl).

Quá trình khử:

⇒ Tổng mol e nhận bằng 1,4 mol.

Theo định luật bảo toàn electron:

2.nMg+ 3.nAl = 1,4 (2)

Giải hệ (1), (2) ta được nAl =0,4 mol; nMg=0,2 mol

⇒ %mAl = 36% ; %Mg = 64%.

*Một số lưu ý khi làm bài:

 – Với kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch axit HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng sẽ đạt số oxi hóa cao nhất.

 – Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr….) khi dó N+5trong HNO3 bị khử về mức oxi hóa thấp hơn trong những đơn chất khi tương ứng.

 – Các kim loại tác dụng với ion trong môi trường axit H+coi như tác dụng với HNO3. Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion trong môi trường kiềm OH-giải phóng NH3.

4. Một số bài tập trắc nghiệm về oxi hóa của kim loại:

Bài 1: Cho phương trình ion rút gọn sau: Cu+2Ag+ →Cu* + 2Ag. Câu kết luận nào sau đây là sai:

A. Cu có tính oxi hoá mạnh hơn Ag

B. Ag có tính oxi hoá mạnh hơn Cu+

C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag

D. Cu bị oxi hoá bởi ion Ag

Bài 2: Cho 3 phương trình ion rút gọn sau:

Cu2+ + Fe → Cu+Fe2+ ; Cu+Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ ; Fe2+ +Mg→Fe+Mg2+

Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Tính khử của Mg > Fe >Fe2+ > Cu

B. Tỉnh oxi hoá Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+

C. Tinh khử của Mg > Fe2+ > Cu > Fe

D. Tỉnh oxi hoá Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+

Bài 3: Dãy các kim loại tất cả đều phản ứng với dung dịch muối Fe3+

A. Al, Fe, Ni, Ag

B. Al, Fe, Ag, Ni, Cu

C. Fe, Zn, Ni, Cu

D. Mg, Ag, Pb, Cu

Bài 4: Nếu cho thứ tự của các cặp oxi hóa – khử: Fe2+/Fe: Cu2+/Cu: Fe3+/Fe2+. Vậy cần làm thí nghiệm nào chứng minh cho thứ tự đó:

A.   Cho Fe tác dụng với muối Cu2+

B.   Cho Fe tác dụng với muối Fe3+

C.   Cho Cu tác dụng với muối Fe3+

D.   Tất cả A và C

Bài 5. Cho phản ứng sau: Fe + 2H+ →Fe + Hz (1) và hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây của các cặp oxi hoá – khử đúng với chiều tăng dần:

A. Fe2+/ Fe; 2H+/H; Mg2+/Mg

B. Mg2+/Mg; 2H+/H2; Fe2+/Fe

C. Mg2+/Mg, Fe2+/Fe, 2H+/H2

D. 2H+/H2, Fe2+/Fe, Mg2+/Mg

THAM KHẢO THÊM: