Khối D gồm những môn nào? Các trường đại học khối D

Khối D gồm những môn nào? Các trường đại học khối D

Khối D gồm những môn nào, những trường đại học nào xét tuyển khối D và cơ hội việc làm sau khi ra trường như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Khối D có thể dùng để xét tuyển đa dạng ngành nghề và sở hữu nhiều ngành học “hot” nhất, mang đến nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn nên luôn thu hút đông đảo lượng thí sinh đăng ký dự tuyển hằng năm. Ngay sau đây, truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn sẽ giúp bạn giải đáp tất tần tật mọi thông tin cần thiết xoay quanh việc thi khối D nhé!

Khối D gồm những môn nào?

Khối D truyền thống là khối thi gồm tổ hợp 3 môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Trong đó, môn Ngoại ngữ được chia thành nhiều tổ hợp khác nhau để thí sinh có nhiều sự lựa chọn hơn như khối D1 (Tiếng Anh), khối D2 (Tiếng Nga), khối D3 (Tiếng Pháp), khối D4 (Tiếng Trung)…

Khối D gồm những môn nào? Các trường đại học khối DKhối D gồm 3 môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ

Dưới đây là danh sách tổng hợp đầy đủ các tổ hợp môn thi của khối D:

D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

D02: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nga

D03: Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp

D04: Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung

D05: Ngữ văn, Toán, Tiếng Đức

D06: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật

D07: Toán, Hóa học, Tiếng Anh

D08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh

D09: Toán, Lịch sử, Tiếng Anh

D10: Toán, Địa lý, Tiếng Anh

D11: Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Anh

D12: Ngữ văn, Hóa học, Tiếng Anh

D13: Ngữ văn, Sinh học, Tiếng Anh

D14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh

D15: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Anh

D16: Toán, Địa lý, Tiếng Đức

D17: Toán, Địa lý, Tiếng Nga

D18: Toán, Địa lý, Tiếng Nhật

D19: Toán, Địa lý, Tiếng Pháp

D20: Toán, Địa lý, Tiếng Trung

D21: Toán, Hóa học, Tiếng Đức

D22: Toán, Hóa học, Tiếng Nga

D23: Toán, Hóa học, Tiếng Nhật

D24: Toán, Hóa học, Tiếng Pháp

D25: Toán, Hóa học, Tiếng Trung

D26: Toán, Vật lí, Tiếng Đức

D27: Toán, Vật lí, Tiếng Nga

D28: Toán, Vật lí, Tiếng Nhật

D29: Toán, Vật lí, Tiếng Pháp

D30: Toán, Vật lí, Tiếng Trung

D31: Toán, Sinh học, Tiếng Đức

D32: Toán, Sinh học, Tiếng Nga

D33: Toán, Sinh học, Tiếng Nhật

D34: Toán, Sinh học, Tiếng Pháp

D35: Toán, Sinh học, Tiếng Trung

D41: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Đức

D42: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Nga

D43: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Nhật

D44: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Pháp

D45: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Trung

D52: Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Nga

D54: Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Pháp

D55: Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Trung

D61: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Đức

D62: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Nga

D63: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Nhật

D64: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Pháp

D65: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Trung

D66: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tiếng Anh

D68: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tiếng Nga

D69: Ngữ Văn, Giáo dục công dân, Tiếng Nhật

D70: Ngữ Văn, Giáo dục công dân, Tiếng Pháp

D72: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh

D73: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng Đức

D74: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng Nga

D75 Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng Nhật

D76: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng Pháp

D77: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng Trung

D78: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh

D79: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Đức

D80: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga

D81: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật

D82: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp

D83: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung

D84: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Anh

D85: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Đức

D86: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Nga

D87: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Pháp

D88: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng Nhật

D90: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh

D91: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Pháp

D92: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Đức

D93: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Nga

D94: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Nhật

D95: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Trung

D96: Toán, Khoa học xã hội, Anh

D97: Toán, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp

D98: Toán, Khoa học xã hội, Tiếng Đức

D99: Toán, Khoa học xã hội, Tiếng Nga

Khối D gồm những ngành gì?

Khối D có thể xét tuyển nhiều ngành nghềKhối D có thể xét tuyển nhiều ngành nghề

Với 99 khối xét tuyển thì khối D có thể dùng để xét tuyển đa dạng các ngành nghề. Bạn có thể tham khảo danh sách các ngành học thuộc khối D dưới đây:

Ngành Nghề
Luật Luật dân sự
Luật tài chính ngân hàng
Luật kinh doanh
Kinh tế – Ngân hàng Kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh
Tài chính ngân hàng
Kế toán
Kiểm toán
Truyền thông – Báo chí Quan hệ quốc tế
Truyền thông quốc tế
Quảng cáo
Triết học
Xã hội học
Địa lý học
Văn hóa – Ngoại ngữ Văn hóa đối ngoại
Văn hóa truyền thông
Nghiên cứu văn hóa
Ngôn ngữ Pháp
Ngôn ngữ Anh
Ngôn ngữ Nga
Đông phương học
Sư phạm tiếng Anh
Sư phạm tiếng Pháp
Kỹ thuật Kỹ thuật sinh học
Kỹ thuật thực phẩm
Kỹ thuật hóa học
Công nghệ thông tin
Cơ khí – Chế tạo máy
Cơ điện tử
Giao thông Khai thác vận tải
Kinh tế xây dựng
Kinh tế vận tải
Kỹ thuật xây dựng
Khoa học tự nhiên – Kỹ thuật công nghệ Khoa học máy tính
Kỹ thuật phần mềm
Mạng máy tính và truyền thông
Địa chất học
Công nghệ dệt, may
Sư phạm – Sư phạm kỹ thuật Quản lý giáo dục
Giáo dục chính trị
Sư phạm Ngữ văn
Quốc tế học
Tâm lý học
Thông tin – thư viện
Thương mại điện tử

Các trường Đại học tuyển sinh khối D hàng đầu

Các trường Đại học khối D ở khu vực miền Bắc

1. Đại Học Ngoại Ngữ – Đại Học Quốc Gia Hà Nội

2. Học Viện Khoa Học Quân Sự – Hệ quân sự KV miền Bắc

3. Đại Học Hà Nội

4. Đại Học Ngoại Thương (Cơ sở phía Bắc)

5. Học Viện Ngoại Giao

6. Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông (Phía Bắc)

7. Học Viện Tài Chính

8. Đại Học Sư Phạm Hà Nội

9. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

10. Học Viện An Ninh Nhân Dân

11. Học Viện Khoa Học Quân Sự – Hệ dân sự KV miền Bắc

12. Học Viện Ngân Hàng

13. Học Viện Khoa Học Quân Sự – Hệ dân sự KV miền Nam

14. Đại Học Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội

15. Đại Học Kinh Tế – Đại Học Quốc Gia Hà Nội

16. Đại Học Luật Hà Nội

17. Đại Học Điện Lực

18. Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội

19. Học Viện Hành Chính Quốc Gia (phía Bắc)

20. Đại Học Công Đoàn

21. Đại Học Thương Mại

22. Đại Học Bách Khoa Hà Nội

23. Học Viện Báo Chí – Tuyên Truyền

24. Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

25. Đại Học Điện Lực

26. Đại Học Văn Hóa Hà Nội

27. Học Viện Quản Lý Giáo Dục

28. Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy (Phía Bắc)

29. Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội

30. Viện Đại Học Mở Hà Nội

31. Đại Học Lao Động – Xã Hội (Cơ sở Hà Nội)

32. Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp

33. Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam

34. Đại Học Lao Động – Xã Hội (Cơ sở Sơn Tây)

35. Đại Học Công Nghiệp Việt Hung

36. Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Trường Đại học Ngoại thương Hà NộiTrường Đại học Ngoại thương Hà Nội

Các trường Đại học khối D ở khu vực miền Nam

1. Đại Học Sư Phạm TPHCM

2. Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM

3. Học Viện Khoa Học Quân Sự – Hệ quân sự KV miền Nam

4. Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân

5. Đại học Kinh Tế – Luật – Đại Học Quốc Gia TPHCM

6. Đại Học Ngoại Thương (phía Nam)

7. Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông (phía Nam)

8. Đại học Việt – Đức

9. Đại Học Luật TPHCM

10. Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia TPHCM

11. Đại Học An Ninh Nhân Dân

12. Đại Học Quốc Tế – Đại Học Quốc Gia TPHCM

13. Học Viện Hành Chính Quốc Gia (phía Nam)

14. Học Viện Hàng Không Việt Nam

15. Đại học tài nguyên môi trường TPHCM

16. Đại Học Sài Gòn

17. Đại Học Nông Lâm TPHCM

18. Đại Học Tài Chính Marketing

19. Đại Học Ngân Hàng TPHCM

20. Đại Học Tôn Đức Thắng

21. Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM

22. Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy (phía Nam)

23. Đại Học Mở TPHCM

24. Đại Học Công Nghệ Sài Gòn

25. Đại Học Lao Động – Xã Hội (Cơ sở phía Nam)

26. Đại Học Văn Hóa TPHCM

27. Đại Học Kiến Trúc TPHCM

28. Đại học Công Nghiệp TPHCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TPHCMTrường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TPHCM

Học khối D ra trường làm nghề gì?

Học khối D có nhiều cơ hội nghề nghiệpHọc khối D có nhiều cơ hội nghề nghiệp

Khối D là một trong những khối ngành mang đến nhiều cơ hội việc làm triển vọng sau khi tốt nghiệp cho nhiều bạn trẻ. Cùng điểm qua top 5 nghề “hot” nhất trong các ngành nghề của khối D nhé:

  • Marketing: Bạn có thể trở thành một chuyên viên marketing, chuyên viên chạy ads, chuyên viên nghiên cứu thị trường… với mức lương hấp dẫn.
  • Truyền thông: Làm việc ở vị trí nhà báo, phóng viên, biên tập viên truyền hình, chuyên viên quan hệ công chúng… là những công việc bạn có thể làm khi tốt nghiệp ngành báo chí – truyền thông.
  • Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không: Có nhiều cơ hội trải nghiệm và tìm hiểu văn hóa, con người ở khắp nơi trên thế giới.
  • Biên – phiên dịch viên: Làm việc tại phòng dịch thuật, nhà xuất bản hoặc làm phiên dịch viên cho các tập đoàn đa quốc gia, lãnh đạo cấp cao…

Giáo viên, giảng viên tại các trung tâm, trường học, trường đại học trong và ngoài nước.

Có thể bạn quan tâm:

truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *