Làm sao khi bé không chịu bú bình? Kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay”

Làm sao khi bé không chịu bú bình? Kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay”

Bé nhà bạn không hợp tác khi bắt đầu tập bú bình sữa? Liệu bạn đã biết được nguyên nhân do đâu. Cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu cách giúp trẻ bú bình và kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay” trong bài viết sau đây!

Làm sao khi bé không chịu bú bình? Kinh nghiệm tập cho trẻ bú bình “dễ như trở bàn tay”
Núm ti silicone Philips Avent cho trẻ sơ sinh SCF651.23

Chỉ bán online

145.000₫

Xem đặc điểm nổi bật

  • Núm ti có 1 tia sữa thích hợp cho các bé sơ sinh.
  • Công nghệ van giảm đầy hơi giảm quấy khóc và khó chịu bằng cách ngăn không khí vào dạ dày.
  • Chất liệu silicone mềm an toàn giúp bé bú mút tự nhiên.
  • Núm ti tương thích với các bình sữa mô phỏng tự nhiên Philips Avent.
  • Mức chịu nhiệt dưới 100 độ C cho bảo quản và khử trùng.
  • Thương hiệu Anh – Philips Avent, sản xuất tại Indonesia.

Xem chi tiết

1Lí do khiến bé không chịu bú bình

Núm ti bình quá cứng

Một số loại núm ty bình phổ thông được làm từ chất liệu khá cứng so với việc ty sữa mẹ trước đó khiến cho trẻ cảm thấy khó mút sữa hơn và không hợp tác.

Núm ti bình quá cứng

Loại bình sữa không phù hợp với bé

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bình sữa với kiểu dáng và kích cỡ khác nhau. Tất nhiên, không phải loại bình sữa nào cũng phù hợp với bé nhà bạn.

Núm ti bình quá cứng

Bé quen hơi sữa mẹ

Nhiều mẹ không quen vắt sữa cho bé bú bình mà sử dụng sữa công thức để thay sữa mẹ cho trẻ, tuy nhiên trẻ có thể còn quen hơi sữa mẹ và chưa quen mùi vị sữa công thức nên từ chối và không chịu ti bình.

Bé quen hơi sữa mẹ

Bé đến giai đoạn mọc răng

Một số trẻ đến giai đoạn mọc răng cũng xuất hiện tình trạng chống đối với bú bình. Do trẻ ngứa lợi nên thích cắn chặt răng vào núm ty chứ không chịu mút sữa.

Bé đến giai đoạn mọc răng

Bé chưa thực sự đói

Nhiều trẻ bình thường có thể ti mẹ mọi lúc kể cả khi không đói, vì trẻ thích cảm giác mút mát và nằm trong lòng mẹ. Nên mẹ nhầm tưởng rằng con rất nhanh đói và cho bú bình theo thời gian bú mẹ. Tuy nhiên, trẻ thường chỉ bú bình khi cảm thấy thực sự đói, nên nếu cho trẻ bú khi không đói chúng sẽ không hợp tác.

Bé chưa thực sự đói

Thay đổi thói quen bú đột ngột

Nhiều bé chưa tập làm quen sớm với việc bú bình thì cần thời gian để trẻ biết cách bú bình và làm quen với việc ti bình.

Thay đổi thói quen bú đột ngột

2Các cách tập cho bé bú bình hiệu quả

Nên cho trẻ bú bình khi trẻ thực sự đói

Nếu ép trẻ bú bình khi trẻ không đói thì việc trẻ phản đối và không hợp tác là điều rất bình thường. Hãy để trẻ thực sự cảm thấy đói và cần nạp năng lượng. Khi đó, việc bú bình đối với trẻ có thể hợp tác hơn. Nếu trẻ đã ăn dặm, không nên ép trẻ ăn nhiều thức ăn quá mỗi bữa ăn vì như vậy bé sẽ no và uống ít uống sữa hơn.

Tốc độ chảy sữa của núm ti

Tạo môi trường thích hợp khi cho bé bú

Khi cho trẻ bú bình, các mẹ nên để cho trẻ trong môi trường yên tĩnh, không tạo ra những yếu tố thu hút trẻ khiến trẻ mất tập trung.

Tạo môi trường thích hợp khi cho bé bú

Cho trẻ ngậm núm ti giả trước khi bú bình

Với những trẻ có thói quen ngậm ti giả hoặc đang trong giai đoạn mọc răng, trước khi đến giờ bú bình vài phút, mẹ có thể cho trẻ ngậm hoặc nhai núm ti giả. Sau đó mới lấy núm ti giả và thay bằng bình sữa.

Cho trẻ ngậm núm ti giả trước khi bú bình

Thay đổi núm ti mềm hơn

Các mẹ hãy kiểm tra xem núm ti có quá cứng so với bầu ngực mẹ, khiến trẻ không thích hoặc khó bú bình hay không. Nếu có, bố mẹ hãy đổi loại núm mềm mại và phù hợp hơn với con.

Thay đổi núm ti mềm hơn

Chọn bình sữa phù hợp

Cũng như núm ti, mẹ hãy lựa chọn loại bình sữa phù hợp với kích thước của bé. Để bé dễ cầm nắm, cũng như sử dụng tốt hơn.

bình sữa thủy tinh

Nên bắt đầu cho trẻ học cách bú bình bằng sữa mẹ hoặc sữa công thức giống sữa mẹ

Vì trẻ quen với việc sử dụng sữa mẹ, nên khi học cho bú bình, mẹ hãy vắt sữa của mình vào bình và cho trẻ tập bú. Khi trẻ quen với sữa mẹ, việc hợp tác sẽ trở nên dễ dàng hơn. Sau khi trẻ quen, bố mẹ có thể đổi sang sữa công thức.

Tuy nhiên nếu được, tốt nhất vẫn nên duy trì cho trẻ bú sữa mẹ bằng cách vắt sữa để vừa đảm bảo nguồn dinh dưỡng cân bằng tốt nhất, vừa giảm chi phí nuôi con.

Nên bắt đầu cho trẻ học cách bú bình bằng sữa mẹ hoặc sữa công thức giống sữa mẹ

Lưu ý:

  • Không cho bé ti bình trước 6 tuần tuổi.
  • Nếu trẻ không chịu bú bình nếu đã áp dụng các cách trên, mẹ có thể cho dùng thìa, cốc để giúp trẻ uống sữa để đảm bảo đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé.
Xem thêm:

  • Các loại chất liệu bình sữa trên thị trường và cách phân biệt
  • Máy hâm sữa là gì? Có công dụng gì? Các bà mẹ có nên sử dụng không?
  • Các sai lầm thường gặp khi hâm, bảo quản, trữ đông, rã đông sữa mẹ

Banner chăm sóc mẹ và béBanner TVCM

Với các thông tin cũng như kinh nghiệm được chia sẻ trong bài viết trên. Hy vọng các mẹ sẽ áp dụng thành công trong công cuộc cho trẻ bú bình nhé!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *