TUẦN |
TIẾT PPCT |
PHẦN-CHƯƠNG -BÀI |
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH |
PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000 |
|
Chương I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949) ( 1 tiết) |
1 |
1 |
Bài 1 . Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm (1945 -1949) |
Mục III.Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập
( Không dạy)
|
Chương II . Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000) ( 2 tiết) |
2 |
Bài 2 . Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) (Tiếp) |
– Mục I. 2.Các nước Đông Âu
-Mục I.3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
– Mục II.1. Sự khủng khoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
– Mục II.2.Sự khủng khoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
(Hướng dẫn HS đọc thêm)
|
2 |
3 |
Bài 2 . Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) (Tiếp) |
Chương III . Các nước Á, Phi và Mĩ la- tinh (1945-2000) ( 4 tiết) |
4 |
Bài 3. Các nước Đông Bắc Á |
– Mục I. Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959) ( Không dạy thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959), chỉ cần nắm được Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa)
– Mục II.2. Trung Quốc những năm không ổn định (1959 -1978) ( Không dạy)
|
3 |
5 |
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ |
Mục 2.b. Nhóm các nước Đông Dương;
Mục 2.c. Các nước khác ở Đông Nam Á
( Hướng dẫn HS đọc thêm)
|
6 |
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ ( tiếp theo) |
4 |
7 |
Bài 5. Các nước Châu phi và Mĩ Latinh |
– Mục I.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội (Không dạy)
– Mục II.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội (Không dạy)
|
Chương IV . Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) ( 3 tiết) |
8 |
Bài 6. Nước Mĩ |
Nội dung chính trị – xã hội các giai đoạn (Không dạy) |
5 |
9 |
Bài 7. Tây Âu |
Nội dung chính trị các giai đoạn
( Không dạy)
|
10 |
Bài 8. Nhật Bản |
Nội dung chính trị các giai đoạn
(Không dạy)
|
6 |
Chương V . Quan hệ quốc tế (1945- 2000) ( 1 tiết) |
11 |
Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh |
Mục II. Sự đối đầu Đông -Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ (Không dạy) |
Chương VI . Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá ( 2 tiết) |
12 |
Bài 10. Cách mạng khoa học – Công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX |
Mục 2. Những thành tựu tiêu biểu
( Hướng dẫn HS đọc thêm)
|
7 |
13 |
Bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến 2000 |
|
14 |
Kiểm tra 1 tiết |
|
PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 2000 |
|
Chương I . Việt nam từ 1919-1930 ( 4 tiết) |
8 |
15 |
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 |
– Mục I.2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.
– Mục II.1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
(Hướng dẫn HS đọc thêm)
|
16 |
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 ( tiếp theo) |
9 |
17 |
Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 – 1930 |
Mục I.2. Tân Việt cách mạng Đảng
(Hướng dẫn HS đọc thêm)
|
18 |
Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 – 1930 ( tiếp theo) |
|
Chương II. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 ( 6 tiết) |
10 |
19 |
Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 – 1935 |
Mục III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 – 1935 ( Không dạy) |
20 |
Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 – 1935 ( tiếp theo) |
11 |
21 |
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 |
Mục II.2. phần b. Đấu tranh nghị trường (Hướng dẫn HS đọc thêm);
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí (Không dạy)
|
22 |
Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ( tiết 1) |
Mục II.2. Những cuộc đấu tranh ở đầu thời kì mới
( Hướng dẫn HS đọc thêm)
|
12 |
23 |
Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ( tiết 2) |
24 |
Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ( tiết 3) |
13 |
25 |
Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời ( tiết 4)
|
26 |
Kiểm tra 1 tiết |
|
14 |
Chương III . Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 (8 tiết) |
27 |
Bài 17. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ ngày 2 – 9-1945 đến trước ngày 19 – 12-1946 |
|
28 |
Bài 17. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ ngày 2 – 9-1945 đến trước ngày 19 – 12-1946 ( tiếp theo)
|
15 |
29 |
Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) |
– Mục II.2.Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
– Mục III.2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn diện
(Hướng dẫn HS đọc thêm)
|
30 |
Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) ( tiếp theo) |
16 |
31 |
Bài 19. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) |
32 |
Bài 19. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) ( tiếp theo) |
Mục IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường (Không dạy) |
17 |
33 |
Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) |
Mục III.1.Hội nghị Giơnevơ
(Không dạy hoàn cảnh, diễn biến của hội nghị, chỉ cần nắm nội dung, ý nghĩa, hạn chế của Hiệp định Giơnevơ)
|
34 |
Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) |
18 |
35 |
Ôn tập học ki I |
|
36 |
Kiểm tra học kì I |
|