1. Tác giả và tác phẩm:
1.1. Tác giả:
– Trịnh Xuân Thuận, sinh năm 1948.
– Quê: Hà Nội.
– Từ năm 1976, ông là Giáo sư ngành Vật lí thiên văn tại Đại học Virginia (Mỹ), Giáo sư thỉnh giảng tại Viện Đại học Paris VII.
– Các phẩm của ông được viết bằng tiếng Pháp đã dịch sang tiếng Việt và xuất bản tại Việt Nam: Giai điệu bí ẩn,…
1.2. Tác phẩm:
– Thể loại: Văn bản thông tin.
– Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, 2006.
– Nội dung:
Sự hình thành của Trái Đất trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh xanh duy nhất ảnh hưởng thật sự đến cuộc sống của chúng ta. Trái Đất vô cùng đa dạng có vô số các loại động vật, thực vật, vi sinh vật. Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống, núi non bạt ngàn. Vì vậy, chúng ta những con người có ý thức cần phải chung tay bảo vệ Trái Đất này.
– Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu đến “ý thức, con người”: Trái Đất là hành tinh xanh.
Đoạn 2: Con lại: Trái Đất mẹ nuôi dưỡng muôn loài
– Giá trị nội dung:
Văn bản đã nêu lên sự hình thành, mối quan hệ và vai trò của Trái Đất với sự sống của con người.
– Giá trị nghệ thuật:
Văn bản thông tin với bố cục rõ ràng, số liệu chính xác, chân thực.
2. Soạn bài Trái đất – Mẹ của muôn loài hay nhất:
Tóm tắt văn bản Trái đất – mẹ của muôn loài:
Trái đất – một hành tinh trong hệ mặt trời nơi sự sống đã được đánh thức – Trái đất – hành tinh xanh: Nhờ nguồn nước từ các đại dương, Trái đất trở thành hành tinh duy nhất trong hệ Mặt trời có màu xanh dịu, là nơi duy nhất tồn tại sự sống có ý thức – con người.
Mẹ nuôi dưỡng muôn loài: Dù là con người – sinh vật có ý thức, hay bất cứ dạng sống nào trên Trái đất, tất cả đều được Mẹ Thiên nhiên nuôi dưỡng hàng triệu triệu năm bằng tấm lòng bao dung và sự kiên nhẫn vô hạn
Bố cục
– Phần 1: (đoạn đầu) Giới thiệu sơ lược về Trái đất.
– Phần 2: Trái đất – hành tinh xanh.
– Phần 3: Trái đất – người mẹ nuôi dưỡng muôn loài.
Nội dung chính Văn bản đã cung cấp thông tin khoa học, lịch sử và địa lý hữu ích để cho thấy tầm quan trọng của Trái đất đối với vạn vật.
Câu 1 (trang 85 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2)
Ở đoạn 1, những chi tiết nào cho thấy Trái Đất là một hành tinh có sự sống đa dạng và phong phú?
Phương pháp giải quyết:
Đọc đoạn 1 và tìm ý.
Giải thích chi tiết: Những chi tiết nào chứng tỏ Trái Đất là hành tinh có sự sống đa dạng và phong phú: Hoạt động địa chất đánh thức và nuôi dưỡng sự sống Các sinh vật có thể tồn tại và phát triển, tiến hóa 3/4 bề mặt là nước. Là nơi ở duy nhất của cuộc sống có ý thức – con người.
Câu 3 (trang 86 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2)
Cách trình bày chữ viết trong tiêu đề, sapô, đề mục khác với các đoạn văn bản khác như thế nào?
Nêu tác dụng của cách trình bày này.
Phương pháp giải quyết:
Xem bài thuyết trình để trả lời câu hỏi này.
Giải thích chi tiết:
– Cách trình bày chữ viết trong tiêu đề, sapô và các đề mục được in đậm, gạch đầu dòng và chú thích gạch ngang.
– Cách trình bày này có tác dụng làm cho người đọc dễ hiểu từng phần, trình bày logic, mạch lạc để lại ấn tượng cho người đọc.
Câu 4 (trang 86 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2)
Các hình ảnh, số liệu trong bài có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung văn bản?
Phương pháp giải quyết:
Quan sát và theo dõi xem hình ảnh và dữ liệu có được sử dụng hay không.
Giải thích chi tiết:
Hình ảnh và dữ liệu của bài viết giúp làm rõ đối tượng và nội dung xuất hiện toàn diện và hấp dẫn hơn.
Câu 5 (trang 86 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2)
Tóm tắt nội dung chính của các đoạn văn bản?
Phương pháp giải quyết:
Nhận xét, tóm tắt nội dung từng đoạn.
Giải thích chi tiết:
Nội dung chính:
– Đoạn 1: Trình bày sự sống đa dạng, phong phú trên Trái Đất.
– Đoạn 2: Tả quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.
Câu 6 (Trang 86 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2)
Vì sao Trái đất được coi là “mẹ nuôi dưỡng muôn loài”?
Phương pháp giải quyết:
Bạn xem xét vai trò của Trái đất và trả lời câu hỏi này.
Giải thích chi tiết:
“Mẹ nuôi muôn loài” là danh từ đúng nhất để gọi thiên nhiên vì muôn loài, kể cả con người, đã được thiên nhiên nuôi dưỡng hàng triệu năm để có được như ngày nay.
Câu 7 (trang 86 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất mãi là “hành tinh xanh”?
Phương pháp giải:
Từ những kinh nghiệm về đời sống, xã hội, trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Để giữ cho Trái Đất mãi là “hành tinh xanh”, chúng ta cần có những biện pháp thiết thực:
+ Bảo vệ môi trường
+ Giảm thiểu rác thải
+ Không chặt phá rừng làm xói mòn đất đá
+ Bảo vệ động, thực vật hoang dã
+ Tuyên truyền, bảo vệ môi trường…
3. Soạn bài Trái đất – Mẹ của muôn loài đầy đủ nhất:
Câu hỏi:(trang 84 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Em cảm nhận thế nào về thiên nhiên quanh em? Vì sao Trái Đất – người Mẹ Thiên Nhiên của chúng ta được mệnh danh là “hành tinh xanh”?
Trả lời:
– Thiên nhiên xung quanh em rất phong phú và đa dạng. Nhưng hiện nay đang bị tàn phá nghiêm trọng.
– Trái Đất được mệnh danh là hành tinh xanh bởi được bao đọc bởi rừng, cây xanh.
Câu hỏi: (trang 84 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Cụm từ” hành tinh xanh” thể hiện thái độ, tình cảm gì của người viết khi nói về Trái đất?
Trả lời:
Cụm từ “hành tinh xanh” thể hiện sự trân trọng, tự hào của người viết dành cho Trái Đất.
Câu hỏi.(trang 85 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Chú ý cách sử dụng các con số cho thấy quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất?
Bổ sung:
Cách sử dụng các con số cho thấy quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất đã trải qua hàng triệu năm, là con số chân thực, cụ thể, thuyết phục
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1.(trang 85 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Trong đoạn 1, những chi tiết nào cho biết Trái Đất là hành tinh có sự sống đa dạng và phong phú?
Trả lời:
Trong đoạn 1, những chi tiết cho biết Trái Đất là hành tinh có sự sống đa dạng và phong phú là:
+ Những hoạt động địa chất đánh thức và nuôi dưỡng sự sống
+ Các sinh vật có thể sống sót và phát triển, tiến hóa
+ Có 3/4 bề mặt là nước.
+ Là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức – con người.
Câu 2.(trang 86 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Hãy điền vào bảng sau những chi tiết trong đoạn 2 thể hiện sự tiến hóa của sự sống trên Trái Đất theo thời gian:
Trả lời:
Cách nay 140 triệu năm
– Có vô số các loài tảo, bọt biển, rêu, nấm, sâu, bọ, tôm, cua, nhìn hoa bướm, nghe thấy tiếng chim, ong hay các loài khủng long khổng lồ và các loài thằn lằn tiền sử.
Cách nay khoảng 6 triệu năm
– Tiền nhân của loài người xuất hiện.
Cách nay khoảng 30 000 đến 40 000 năm
– Người tinh khôn đầu tiên xuất hiện
Câu 3.(trang 86 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Cách trình bày chữ viết trong nhan đề, sapo và các đề mục có gì khác với các đoạn khác trong văn bản? Nêu tác dụng của cách trình bày đó.
Trả lời:
Phần nhan đề được in hoa, phần sapo được in nghiêng, các đề mục đánh số thứ tự và in đậm.
Việc trình bày này giúp làm nổi bật các nội dung chính của văn bản, giúp người đọc nắm rõ hơn.
Câu 4.(trang 86 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Các hình ảnh, số liệu trong bài này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung văn bản?
Trả lời:
Các hình ảnh, số liệu có trong bài giúp làm sáng tỏ đối tượng và nội dung hiện lên đầy đủ, thuyết phục hơn.
Câu 5.(trang 86 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Em hãy tóm tắt nội dung chính các đoạn trong văn bản
Trả lời:
– Tóm tắt nội dung thông qua cách chia nội dung chính:
+ Phần 1: Trình bày sự sống đa dạng, phong phú trên Trái Đất.
+ Phần 2: Trình bày tiến trình hình thành và phát triển của Trái Đất.
Hoặc các em có thể tóm tắt thông qua các đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến ý thức- con người: giới thiệu về trái đất
+ Đoạn 2: Nếu có thể làm một chuyến du lịch…. nhanh chóng: quá trình hình thành phát triển sự sống trên trái đất
+ Đoạn 3: còn lại: những thay đổi của trái đất ảnh hưởng tới môi trường sống
Câu 6.(trang 86 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Tại sao thiên nhiên lại được xem là “mẹ nuôi dưỡng muôn loài”?
Trả lời:
Mẹ nuôi dưỡng muôn loài là cái tên hay nhất để gọi thiên nhiên bởi vì tất cả muôn loài kể cả con người đều được thiên nhiên nuôi dưỡng trong hàng triệu năm để có được như bây giờ.
Câu 7.(trang 86 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất mãi là “hành tinh xanh”?
Trả lời:
Để giữ cho Trái Đất mãi là hành tinh xanh chúng ta cần:
– Bảo vệ tài nguyên rừng quý giá.
– Không săn bắt các loài động vật quý hiếm.
– Hạn chế sử dụng bao bì ni-lông.
– Xử lí các chất thải, nước thải…