Tại sao ngủ lúc 4h – 5h chiều khi thức dậy lại thấy người mệt mỏi, nặng trĩu?

Tại sao ngủ lúc 4h – 5h chiều khi thức dậy lại thấy người mệt mỏi, nặng trĩu?

Hẳn không ít người sẽ có thắc mắc rằng tại sao ngủ lúc 16h – 17h khi thức dậy lại thấy người mệt mỏi, nặng trĩu? Giờ bạn hãy cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu vấn đề này ngay nhé.

Cả ngày bạn vẫn bình thường nhưng cứ mỗi lần trải qua giấc ngủ lúc 16h – 17h thì cơ thể lại bỗng cảm thấy mỏi mệt, nặng trĩu khiến bạn mất hết động lực làm việc. Tình trạng này đã khiến không ít người lo lắng bởi không biết bản thân có bệnh gì hay không. Đừng lo nhé, truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn sẽ giải đáp vấn đề này cho bạn ngay thôi.

Việc bạn ngủ lúc 16h – 17h khi thức dậy lại thấy người mệt mỏi, nặng trĩu là do hiện tượng “Mặt trời đè” gây ra.

Mặt trời đè là gì? Có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không?

Tại sao ngủ lúc 4h – 5h chiều khi thức dậy lại thấy người mệt mỏi, nặng trĩu?

Theo nhân gian truyền miệng rằng, mặt trời đè là hiện tượng thường diễn ra trong lúc bạn ngủ vào độ 16h20 – 18h, trùng với thời gian mặt trời lặn. Sau khi thức dậy, cơ thể sẽ có xu hướng trở nên mệt mỏi, nặng trĩu hơn bình thường.

Bởi khi mặt trời lặn thì sẽ tạo nên một lực hút về phía chúng. Lúc ấy, cơ thể con người sẽ trở nên nặng nề hơn (nhưng cảm giác không quá rõ ràng nên thường ít được nhận ra).

Song, nếu bạn ngủ vào thời điểm này, nghĩa là cơ thể đang được nghỉ ngơi và thả lỏng thì tác động từ lực hút của mặt trời lên cơ thể sẽ nhiều hơn hẳn. Do đó, sau khi thức dậy, bạn sẽ cảm nhận sự mỏi mệt, nặng trĩu rõ ràng hơn bình thường.

cơ thể đang được nghỉ ngơi và thả lỏng thì tác động từ lực hút của mặt trời lên cơ thể sẽ nhiều hơn hẳn

Hơn nữa, vào thời gian mặt trời lặn, cường độ ánh sáng sẽ yếu đi. Nếu bạn ngủ lúc này, cơ thể sẽ không thể chịu được cường độ ánh sáng này (do cơ thể đang nghỉ ngơi và thả lỏng) nên rất dễ gây hại sức khỏe. Người khỏe mạnh sẽ trở nên mệt mỏi, người đang yếu thì có thể sinh bệnh, thậm chí người bệnh nặng có thể qua đời.

Những lưu ý để có giấc ngủ tốt cho sức khỏe

Theo các nhà khoa học ở Đại học Tim mạch Mỹ cũng như phần lớn giới y khoa, có cả Việt Nam cho rằng, ngủ trưa chỉ nên kéo dài từ 20 – 30 phút là vừa đủ, giúp cơ thể tỉnh táo và tốt cho sức khỏe hơn.

ngủ trưa chỉ nên kéo dài từ 20 – 30 phút là vừa đủ

Bạn không nên ngủ sau 16h bởi dễ dẫn đến hiện tượng mặt trời đè, gây mệt mỏi, nặng trĩu khi thức dậy. Tốt nhất nên ngủ trong khoảng 13h – 15h.

Bạn không nên ngủ nằm sấp trên bàn do dễ gây ra thiếu máu đại não, khó thở, tăng “việc làm” cho tim phổi,…

không nên ngủ nằm sấp

Bạn cũng đừng ngủ ngay sau khi ăn trưa nhé. Điều này sẽ tác động đến đường tiêu hóa khiến dưỡng chất khó được hấp thu. Tốt nhất là ngủ sau khi ăn trưa 30 phút.

Khi vừa ngủ dậy, bạn nên ngồi thư giãn tại chỗ khoảng 1 – 3 phút để cơ thể tỉnh táo, ổn định rồi mới bắt đầu công việc.

Tham khảo thêm: Bóng đè là hiện tượng gì? Cách ngủ không bao giờ bị bóng đè

Hy vọng qua chia sẻ trên, bạn đã biết tại sao ngủ lúc 16h – 17h khi thức dậy lại thấy người mệt mỏi, nặng trĩu rồi nhé. Nếu bạn có thói quen này thì hãy thay đổi ngay để cơ thể luôn được thoải mái, khỏe mạnh nha.

Xem thêm:

>> 9 món ăn tốt nhất nên ăn khi cảm thấy mệt mỏi

>> Những loại thực phẩm tốt cho giấc ngủ bạn nên bổ sung vào bữa ăn hằng ngày

>> Tại sao đắp chăn nhưng lại thích thò chân ra ngoài? Câu trả lời khiến bạn phải gật gù

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *