Trẻ gặp nguy hiểm do qua nhiều người bồng bế, xốc nách và rung lắc

Nhiều người thể hiện tình cảm với trẻ bằng cách bồng bế, rung lắc gây nguy hiểm cho trẻ. Hãy cùng truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn tìm hiểu về hội chứng rung lắc ở trẻ.

Việc rung lắc mạnh, bồng bế, tung hứng lên cao có thể gây ra một số nguy hiểm cho trẻ, thậm chí còn có thể khiến trẻ bị xuất huyết não mà không phải ai cũng biết. Cùng tìm hiểu mức độ nguy hiểm và dấu hiệu khi trẻ mắc hội chứng rung lắc qua bài viết sau đây.

Bé gặp nguy hiểm do qua nhiều người bồng bế, xốc nách và rung lắc

Theo bác sĩ chuyên khoa II Đặng Thị Kim Huyên, bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, khi người lớn bế xốc, tung hứng, cù lét, rung lắc đung đưa trẻ khiến não của bé trong hộp sọ chấn thương và gây ra hội chững rung lắc não của bé vô cùng nguy hiểm.

Bé gặp nguy hiểm do qua nhiều người bồng bế, xốc nách và rung lắcBé gặp nguy hiểm do qua nhiều người bồng bế, xốc nách và rung lắc

Hội chứng rung lắc là một dạng chấn thương não và dầu ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ khi bị rung lắc quá mạnh. Nguyên nhân có thể do người lớn tung trẻ lên cao khi đùa giỡn, lắc nôi, đưa võng quá mạnh hay những động tác thay đổi tư thế đột ngột.

Các dấu hiệu trẻ mắc hội chứng rung lắc

Các dấu hiệu trẻ mắc hội chứng rung lắcCác dấu hiệu trẻ mắc hội chứng rung lắc

Dấu hiệu khi trẻ mắc hội chứng rung lắc rất khó nhận biết và cần những người có chuyên môn mới chuẩn đoán được. Tuy nhiên, một số biểu hiện sau khi con bị rung lắc mạnh ba mẹ có thể nhận thấy như:

  • Rối loạn tri giác
  • Trẻ bị đừ, vật vã
  • Trẻ chán ăn, ói mửa
  • Trẻ bị giãn đồng tử, không phản ứng với ánh sáng
  • Hôn mê, co giật
  • Lưng cong, khi nằm luôn ngửa đầu ra sau
  • Nhịp thở chậm, bất thường, hay cáu gắt
  • Huyết áp thấp bất thường
  • Bầm tím tay, mặt,… ngừng tim,…

Khi thấy những trường hợp này, phụ huynh cần lập tức gọi xe cấp cứu đưa trẻ tới bệnh viện, không nên tự chở trẻ, không bế xốc hay lắc mạnh trẻ, không cho ăn, bú và tiến hành hô hấp nhân tạo nếu trẻ ngừng thở.

Phòng ngừa hội chứng rung lắc ở trẻ

Phòng ngừa hội chứng rung lắc ở trẻPhòng ngừa hội chứng rung lắc ở trẻ

Hội chứng rung lắc ở trẻ có thể để lại một số hậu quả đáng tiếc. Do đó, người lớn nên loại bỏ những thói quen xấu có thể ảnh hưởng đến trẻ trong quá trình chăm sóc như rung lắc, tung cao hay nhồi xóc hoặc ném trẻ. Ngoài ra, trẻ phải luôn được cố định cổ khi bế. Khi trẻ khóc liên tục thì phải tìm hiểu nguyên nhân là gì, không nên nóng giận la mắng hay đánh trẻ, cũng không nên cho trẻ ngủ võng, nôi và rung lắc quá mạnh.

Trên đây là chia sẻ của truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn về hội chứng rung lắc ở trẻ khi người lớn chăm sóc trẻ không đúng cách. Cảm ơn bạn đã theo dõi và hy vọng bài viết này đem lại những kiến thức bổ ích cho bạn.

Mua sữa bột cho bé tại truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn để bổ sung dinh dưỡng cho trẻ ngay nhé:

truongptdtntthptdienbiendong.edu.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *